Câu hỏi:
13/07/2024 433Khí cacbonic CO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính. Hiệu ứng nhà kính xảy ra trên quy mô toàn cầu làm nhiệt độ trung bình của Trái đất tăng theo từng năm, kéo theo đó là hiện tượng băng tan ở hai cực, mực nước ở các đại dương tăng, khiến cho diện tích đất liền giảm xuống. Hiệu ứng nhà kính cũng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự thay đổi khí hậu toàn cầu.
Bằng kiến thức của mình, em hãy nêu một số giải pháp để giảm lượng CO2 thải ra không khí.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Một số biện pháp giúp giảm lượng CO2 thải ra không khí:
- Sử dụng các phương tiện công cộng để giảm thiểu lượng khí thải từ xe máy cá nhân; sử dụng nhiên liệu sinh học hay xe chạy bằng điện.
- Thay thế các nhiên liệu đốt như than, dầu, củi bằng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió…
- Tăng cường phủ xanh đất trống, hạn chế khai thác rừng, khai thác kém hiệu quả, xử phạt nghiêm minh những nhành vi phá hoại rừng cây.
- Các nhà máy, công nghiệp cần phải có biện pháp xử lý khí thải trước khi thải trực tiếp ra môi trường.
- Thay thế các máy móc cũ kĩ, lỗi thời và tiêu tốn nhiên liệu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4. Có bao nhiêu cặp chất xảy ra phản ứng với nhau?
Câu 2:
Cho 3,36 lít khí Cl2 (đktc) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol của NaOH trong X là:
Câu 3:
Lý do chính phải bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm chúng trong dầu hỏa là
Câu 4:
Cho 32,2 gam hỗn hợp gồm Zn và kim loại M hóa trị II (đứng sau H) tác dụng vừa đủ với H2SO4 loãng, dư giải phóng 4,48 lít khí hiđro (đktc). Đun nóng chất rắn còn lại với H2SO4 đặc, dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc)
a) Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5:
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Nhôm là kim loại lưỡng tính vì nhốm tác dụng cới axit lẫn dung dịch kiềm.
(2) Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính vì Al(OH)3 tác dụng với axit lẫn dung dịch kiềm.
(3) Al(OH)3 3 là hiđroxit lưỡng tính vì Al(OH)3 tác dụng với axit lẫn dung dịch kiềm.
(4) Nhôm là kim loại hoạt động mạnh vì nhôm tác dụng với axit lẫn dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là:
Câu 6:
Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau không tạo ra khí lưu huỳnh đioxit?
Câu 7:
Cho các dung dịch được đánh ký hiệu A, B, C, D ngẫu nhiên chứa các chất riêng biệt sau: Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4. Người ta làm các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho A tác dụng với B thấy xuất hiện kết tủa
- Thí nghiệm 2: Cho A tác dụng với C thấy có khí thoát ra
- Thí nghiệm 3. Cho B tác dụng với D thấy kết tủa xuất hiện
Xác định đúng các chất gắn với từng kí hiệu. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
về câu hỏi!