Câu hỏi:

13/07/2024 9,145

1)Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

Một hội trường có 100 ghế ngồi được kê thành những dãy ghế, mỗi dãy ghế có số ghế ngồi như nhau. Sau đó, khi sửa chữa người ta đã bổ sung thêm 5 dãy ghế. Để đảm bảo số chỗ ngồi của hội trường như ban đầu, mỗi dãy ghế được kê ít hơn so với ban đầu là 1 ghế. Hỏi ban đầu, hội trường có bao nhiêu dãy ghế?

2) Chiếc mũ sinh nhật là một hình nón được làm từ bìa cứng có đường kính đáy là 36cm, độ dài đường sinh là 35cm. Hãy tính diện tích phần bìa cứng để làm chiếc mũ nói trên. (Bỏ qua mép gấp và cho π ≈ 3,14).

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

1)

Gọi số dãy ghế ban đầu là x (dãy) (x *).

Số dãy ghế thực tế là x + 5 (dãy)

Lúc đầu mỗi dãy có số ghế là:  100x (ghế)

Thực tế mỗi dãy có số ghế là:  100x+5 (ghế)

Vì mỗi dãy ghế được kê ít hơn so với ban đầu là 1 ghế do đó ta có phương trình:

100x-100x+5 = 1

 <=>100 (x + 5) − 100x = x (x + 5)

  <=>100x + 500 − 100x = x2 + 5x

  <=>x2 + 5x − 500 = 0

 <=>(x – 20) (x + 25) = 0

   <=> x20=0x+25=0

 <=>  x=20x=25 

Ta thấy chỉ có x = 20 là thỏa mãn điều kiện.

Vậy số dãy ghế ban đầu là 20 dãy ghế.

2) Vì đường kính đáy là 36 (cm) nên bán kính đáy của chiếc mũ sinh nhật là:

R =  362 = 18 (cm)

Vì chiếc mũ sinh nhật là hình nón nên diện tích bìa cứng dùng đẻ làm chiếc mũ nói trên là:  

S = π. R. l = 3,14. 18.35 = 1978,2 (cm2)

Vậy diện tích phần bài cứng để làm một chiếc mũ như trên là 1978,2 (cm2).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho ∆ABC nhọn (AB > AC) nội tiếp đường tròn (O), kẻ đường cao AH của ∆ ABC và đường kính AD của (O). Gọi M là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng AD.

1) Chứng minh tứ giác ABMH nội tiếp.

2) Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt hai tia AB và AC lần lượt tại E và F. Chứng minh AB.AE = AC.AF.

3) Gọi I là trung điểm của BC, đường thẳng qua I song song với CD cắt BM tại K, tia DK cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là S. Hai đường thẳng BC và EF cắt nhau tại Q. Chứng minh tứ giác SBKI nội tiếp và SQ là tiếp tuyến của (O).

Xem đáp án » 11/07/2024 10,356

Câu 2:

Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 4x − m + 1.

1)Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = 4.

2) Gọi hoành độ giao điểm của (P) và (d) là x1, x2. Tìm m để  x1 2x2.

Xem đáp án » 11/07/2024 8,039

Câu 3:

Với các số thực x, y thỏa mãn x − x+6  y+6  − y. Tìm giá trị lớn nhất của biếu thức P = x + y

Xem đáp án » 11/07/2024 1,918

Câu 4:

1) Giải phương trình: x4 − 3x2 + 2 = 0

2) Giải hệ phương trình  : x+y=32x3y=1

Xem đáp án » 13/07/2024 582

Bình luận


Bình luận