Đề thi Học kì 2 Toán 9 chọn lọc, có đáp án (Đề 1)
58 người thi tuần này 5.0 10.3 K lượt thi 12 câu hỏi 90 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a) 3 – 7x + 2 = 0
Δ= -4.3.2 = 49 - 24 = 25 > 0 ⇒ = 5
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 1/3}
Lời giải
b) + 4 = 0
Đặt t = ≥ 0 , ta có phương trình:
- 5t + 4 = 0 (dạng a + b + c = 1 -5 + 4 = 0)
= 1 (nhận) ; = 4 (nhận)
với t = 1 ⇔ = 1 ⇔ x = ± 1
với t = 4 ⇔ = 4 ⇔ x = ± 2
Vậy nghiệm của phương trình x = ±1; x = ± 2
Lời giải
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = ( ; -1)
Lời giải
a) Tập xác định của hàm số: R
Bảng giá trị:
x | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 |
y = / 4 | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 |
Đồ thị hàm số y = /4 là một đường parabol nằm phía trên trục hoành, nhận trục Oy làm trục đối xứng và điểm O(0;0) là đỉnh và là điểm thấp nhất.
Câu 5
b) Trên (P) lấy 2 điểm A và B có hoành độ lần lượt là 4 và 2. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và B
Lời giải
b) Với x = 4, ta có: y = /4 = 4 ⇒ A (4; 4)
Với x = 2, ta có y = /4 = 1 ⇒ B ( 2; 1)
Giả sử đường thẳng đi qua 2 điểm A, B là y = ax + b
Đường thẳng đi qua A (4; 4) nên 4 = 4a + b
Đường thẳng đi qua B (2; 1) nên : 1= 2a + b
Ta có hệ phương trình
Vậy phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A, B là y = 3/2 x - 2
Câu 6
Cho phương trình (ẩn x) : – 2mx – 4m – 4 = 0(1)
a) Chứng tỏ phương trình (1) có nghiệm với mọi Giá trị của m.
Lời giải
a) Δ' = - (-4m - 4) = + 4m + 4 = ≥ 0 ∀m
Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m
Câu 7
Cho phương trình (ẩn x) : – 2mx – 4m – 4 = 0(1)
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thỏa mãn = 13
Lời giải
b) Gọi ; lần lượt là 2 nghiệm của phương trình đã cho
Theo hệ thức Vi-et ta có:
- = - 3x1 x2 = 4 + 3(4m + 4)
Theo bài ra: - =13
⇒ 4m2 + 3(4m + 4) = 13 ⇔ 4m2 + 12m - 1 = 0
= 122 -4.4.(-1) = 160 ⇒
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Vậy với thì phương trình có 2 nghiệm ; thỏa mãn điều kiện - = 13
Câu 8
Tìm kích thước của hình chữ nhật, biết chiều dài hơn chiều rộng 3m. Nếu tăng thêm mỗi chiều thêm 2 mét thì diện tích của hình chữ nhật tăng thêm 70.
Lời giải
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x (m) ( x > 0 )
⇒ Chiều dài của hình chữ nhật là x + 3 (m)
Khi đó diện tích của hình chữ nhật là x(x + 3) ( )
Nếu tăng thêm mỗi chiều thêm 2 mét thì diện tích của hình chữ nhật tăng thêm 70 nên ta có phương trình:
(x + 2)(x + 3 + 2) = x(x + 3) + 70
⇔ (x + 2)(x + 5) = x(x + 3) + 70
⇔ + 7x + 10 = + 3x + 70
⇔ 4x = 60
⇔ x = 15
Vậy chiều rộng của hình chữ nhật là 15m
Chiều dài của hình chữ nhật là 18m
Câu 9
Cho đường tròn (O;R) và một điểm A ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 3R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm).
a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc với BC
Lời giải
Câu 10
Cho đường tròn (O;R) và một điểm A ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 3R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm).
b) Từ B vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường tròn tâm (O) tại D (D khác B), AD cắt đường tròn (O) tại E (E khác D). Tính tích AD.AE theo R.
Lời giải
Câu 11
Cho đường tròn (O;R) và một điểm A ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 3R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm).
c) Tia BE cắt AC tại F. Chứng minh F là trung điểm AC.
Lời giải
Câu 12
Cho đường tròn (O;R) và một điểm A ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 3R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm).
d) Tính theo R diện tích tam giác BDC.
Lời giải
1 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%