Dạng 1: Tứ giác nội tiếp có đáp án

  • 862 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Cho tam giác ABC, 2 đường cao BB’, CC’. Chứng minh tứ   giác BCB’C’ nội tiếp.

Xem đáp án

Chứng minh 4 đỉnh cách đều 1 điểm

Cho tam giác ABC, 2 đường cao BB’, CC’. Chứng minh tứ   giác BCB’C’ nội tiếp. (ảnh 1)

Gọi O là trung điểm của BC. Xét DBB’C có :  BB'C^=900(GT)

OB’ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

Þ OB’ = OB = OC = r (1)

Xét DBC’C có : BC'C^=900  (GT)

Tương tự trên Þ OC’ = OB = OC = r (2)

Từ (1) và (2) Þ B, C’, B’, C Î (O; r) Þ Tứ giác BC’B’C nội tiếp đường tròn.


Câu 3:

b, Chứng minh MI2 = MH.MK;

Xem đáp án

b) Tứ giác BIMK nội tiếp nên IKM^=IBM^;  (nội tiếp cùng chắn cung MI);KIM^=KBM.^ (nội tiếp cùng chắn cung KM)   

Tứ giác CIMK nội tiếp nên  ICM^=IHM^;(cùng chắn cung MI); MIH^=MCH.^  (cùng chắn cung MH)                                                                 

Xét đường tròn tâm (O) có : KBM^=BCM^;  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung(;MBI^=MCH.^  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)           

Từ 1, 2, 3  suy ra KIM^=IHM^;MKI^=MIH.^

Do đó  ΔIMK~ΔMHI(g.g)

 MKMI=MIMHMI2=MK.MH.


Câu 5:

b) Chứng minh MBCD là tứ giác nội tiếp (xem cách giải Bài 3)

Xem đáp án

ADB^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  ADM^=900(1)

Lại có: OA=OC=R ; MA=MC  (tính chất tiếp tuyến).

Suy ra OM  là đường trung trực của AC

AEM^=900(2).    

Từ (1) và (2) suy ra ADM^=AEM^=900  . Tứ giác AMDE có hai đỉnh A, E kề nhau cùng nhìn cạnh MA dưới một góc không đổi. Vậy AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính .


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận