Bài tập theo tuần Toán 9 - Tuần 6

  • 644 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Sắp xếp theo thứ tự giảm dần:

sin270,cos780,sin190,cos680,sin540,cos500

Xem đáp án

Ta có

cos780=sin120;cos680=sin220,cos500=sin400sin540>sin400>sin270>sin220>sin190>sin120haysin540>cos500>sin270>cos680>sin190>cos680


Câu 2:

Cho ΔABCAB=9cm,AC=12cm,BC=15cm, AH là đường cao.

    a) Chứng minh ΔABC vuông

b  b) Tính BH, CH

    c) Chứng minh BH.HCBC2

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, AH là đường cao. (ảnh 1)
a) Ta có: BC2=152=225AB2+AC2=92+122=225BC2=AB2+AC2

BC2=AB2+AC2ΔABC vuông tại A (định lý Pytago đảo)

b   b) Áp dụng hệ thức lượng vào ΔABC vuông tại A, đường cao AH

AB2=BH.BCBH=AB2BC=9215=5,4(cm)HC=9,6cm

c   c) BH.HC=AH2. Gọi M là trung điểm BC mà AHAM=12BC (tính chất đường trung tuyến) BH.HC12BC2BH.HC14BC2. Dấu "=" xảy ra HM


Câu 3:

Cho ΔABC vuông tại A, có AB=5cm,AC=12cm. Giải tam giác ABC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, AC = 12cm. Giải tam giác ABC. (ảnh 1)

Áp dụng định lý Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta có:

BC2=AB2+AC2BC=52+122=13(cm)sinB=ACBC=1213B^=670C^=900670=230
Vậy BC=13cm,B^=670,C^=220

Câu 4:

Cho ΔABC có đường trung tuyến AM bằng cạnh AC.

Chứng minh rằng : tanB=13tanC

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng cạnh AC. Chứng minh rằng  (ảnh 1)

Vẽ đường cao AH,doΔAMC cân tại A nên AH đường cao cũng là đường trung tuyến

MH=HC=12MCMC=2MH=2CHBH=3HC

ΔHAB vuông tại H tanB=AHBH

ΔHAC vuông tại H tanC=AHHCtanB=13tanC


Câu 5:

Cho ΔABC nhọn có A^=600. Chứng minh rằng: BC2=AB2+AC2AB.AC

Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn có góc A = 60 độ. Chứng minh rằng:  (ảnh 1)

Vẽ BHACΔAHB nửa đều và ΔBHC vuông tại H

BC2=AH2+HC2=AB2AH2+ACAH2
BC2=AB2AH2+AC22.AC.AH+AH2
BC2=AB2+AC22.AC.AH

BC2=AB2+AC2AB.AC (do ΔBHC nửa đều nên AB = 2AH) (đpcm)


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận