Bài tập theo tuần Toán 9 - Tuần 23

  • 680 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Cho AB, AC là hai dây cung trong đường tròn (O). Gọi M là trung điểm của cung AB và N là trung điểm của cung AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại D và cắt dây AC tại E. Chứng minh AD = AE.

Xem đáp án
Cho AB, AC là hai dây cung trong đường tròn (O). Gọi M là trung điểm (ảnh 1)

AM=MB(gt),AN=NC(gt)
ADE=sdAN+sdMB2 (góc có đỉnh bên trong đường tròn)

AED=sdNC+sdAM2 (góc có đỉnh bên trong đường tròn)

ADE=AEDΔADE cân tại AAD=AE


Câu 2:

Cho đường tròn (O), các điểm A, B, C, D theo thứ tự đó ở trên đường tròn. Điểm M ở trên cung AB và MA = MB. Giao điểm của MC, MD với dây AB là E, K.

Chứng minh KEC+KDC=1800

Xem đáp án
Cho đường tròn (O), các điểm A, B, C, D theo thứ tự đó ở trên đường tròn. Điểm (ảnh 1)
AM=MB(gt)AM=MB
KEC=sdMB+sdAC2 (góc có đỉnh bên trong đường tròn)

KDC=sdMC2 (góc nội tiếp). Do đó:

KEC+KDC=sdMB+sdAC+sdMC2=sdMA+sdAC+sdMC2=36002=1800


Câu 3:

Trên đường tròn (O) lấy ba điểm A, B, C. Gọi M, N, P theo thứ tự là các điểm chính giữa của các cung AB, BC, AC. Gọi I là giao điểm của AB và MN, K là giao điểm của AN, BP. Chứng minh rằng:

a)ΔBNK cân                   b)IK//BCc)AI.BN=IB.AN

Xem đáp án
Trên đường tròn (O) lấy ba điểm A, B, C. Gọi M, N, P theo thứ tự là các điểm (ảnh 1)

Ta có: PBN=12sdPC+sdCN (góc nội tiếp cùng chắn PN)

BCN=12sdAP+sdBN (góc có đỉnh bên trong đường tròn)

Mà PC = AP và CN=BN(gt)PBN=BCN

Dễ thấy ANM=BNM (góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) nên NI là phân giác ANB

Ta có: AIIB=ANBNAI.BN=IB.AN

Theo chứng minh trên (câu a, b) , ΔBNK cân có NI là đường phân giác . Do đó IN cũng là đường trung trực của cạnh BKIB=IKΔBIK cân IBK=IKB hay ABD=IKB1APB=CBP(2) (góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)

Từ (1) và (2) suy ra CBD=IKPIK//BC


Câu 4:

Cho đường tròn (O). Một dây AB lấy C thuộc tia đối của tia BA. Từ C kẻ các tiếp tuyến CM, CN với đường tròn (MABnhỏ, NAB lớn), lấy D là điểm chính giữa của cung lớn AB.DM cắt AB tại E

a) Chứng minh CM = CE

b) Chứng minh EA.NB=NA.EB

c) Gọi I là trung điểm của dây ab. Chứng minh rằng 5 điểm M,C,N,O,I cùng thuộc một đường tròn.

Xem đáp án
Cho đường tròn (O). Một dây AB lấy C thuộc tia đối của tia BA. Từ C kẻ các (ảnh 1)

a) Ta có:

CMD=12sdDBM=12sdBM+12sdBNDCEM=12sdBM+12sdAD

Mà D là điểm chính giữa cung ABsdAD=sdBND

CMD=CEMΔCME cân tại ACM=CE

b) Xét ΔCNB,ΔCAN có: NCA chung; CNB=CANΔCNB~ΔCAN(gg)

NBNA=NCAC=MCAC=ECAC*. Lại có: CN2=CA.CB

CE2=CA.CB  (DoCN=CM=CE)CE2=ECBE.CA=CE.CACA.BECE.CACE2=CA.BECE.CACE=CA.BECE.EA=CA.BEEAEB=CACE**

Từ *,**NBNA=EBEAEA.NB=EB.NA

c) I là trung điểm của dây ABOIAB tại IOIC=900

Ta có: ONC=OMC=OIC=9005 điểm M,C,N,O,I thuộc đường tròn đường kính OC.


Câu 5:

Cho tam giác ABC. Giả sử các đường phân giác trong và phân giác ngoài của A của tam giác ABC lần lượt cắt BC tại D, E có AD = AE

Chứng minh AB2+AC2=4R2 với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. Giả sử các đường phân giác trong và phân giác ngoài của (ảnh 1)

AD cắt cung BC tại F. Vẽ đường kính AC của đường tròn (ABC)

Ta có: ABG=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

sdGB+sdFC+sdAC+sdBF=sdACG=1800

BAF=FAC (AD là phân giác)sdBF=sdFC

Nên AD, AE là hai tia phân giác của hai góc kề bù BAC,CAx nên DAE=9001
ΔDAE vuông góc có AD=AE(gt)ΔDAE vuông cân ADE=4502

ADE=sdAC+sdBF2sdAC+sdBF=9003

Từ (1), (2), (3) có GB=ACGB=AC

ΔBAG vuông tại B nên AB2+BG2=AG2=AB2+AC2=4R2


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận