Đề thi Học kì 2 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 1)

  • 4703 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Giải các phương trình:

a) (x - 3)(x + 3) = 7x - 19

Xem đáp án

a)x3x+3=7x19x297x+19=0x27x+10=0x=5x=2      S=5;2


Câu 2:

b) 1x+21x2=167

Xem đáp án

b)  1x+21x2=167  x±2x2x2(x2)(x+2)=1674x24=16716x264=2816x2=36x2=94x=±32(tm)S=±32


Câu 3:

Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 10 cm và chu vi bằng 24 cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông.

Xem đáp án

Tổng độ dài hai cạnh góc vuông là: 24 – 10 =14 (cm)

Gọi a, b là số đo hai cạnh góc vuông (0 < a , b  < 14)

Ta có phương trình a+b=14b=14a

Áp dụng định lý Pytago ta có phương trình:

a2+b2=102a2+14a2=1002a228a+96=0a=8a=6

Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 8 cm và 6 cm


Câu 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC

a) Chứng minh tam giác ADE bằng tam giác HDE. Suy ra tứ giác ADHE nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC a) Chứng minh tam giác ADE bằng tam giác HDE.  (ảnh 1)

a) Xét ΔADEΔHDE có:

DA = DH (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

HE = AE (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

DE chung ΔADE=ΔHDE(ccc)

DHE^=DAE^=900DAE^+DHE^=1800ADHE là tứ giác nội tiếp có tâm I là trung điểm DE


Câu 5:

b) Đường tròn (I) cắt BC tại một điểm thứ hai là K ( KH ). Chứng minh K là trung điểm BC.

Xem đáp án

b) Ta có AEK^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) KEAC

mà BAACKE//BA

Xét ΔCAB có E là trung điểm AC, KE // BA nên K là trung điểm BC.


Bài thi liên quan:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận