Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8334 lượt thi 18 câu hỏi 45 phút
9241 lượt thi
Thi ngay
5737 lượt thi
4960 lượt thi
3529 lượt thi
6629 lượt thi
4296 lượt thi
4897 lượt thi
3221 lượt thi
7887 lượt thi
3583 lượt thi
Câu 1:
Hệ phương trình 4x−4y=2−2x+2y=−1 có số nghiệm là
Câu 2:
Hàm số y = -23 x2 đồng biến khi
Câu 3:
Cho hàm số y = kx2 (k ≠ 0). Xác định hệ số k, biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(−2; 2).
C.12
Câu 4:
Biệt thức ∆ (đenta) của phương trình 3x2 – x – 2 = 0 bằng
Câu 5:
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a – b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là
A. −1; ba
B. −1; -ba .
Câu 6:
Phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 có tổng của hai nghiệm bằng
A. −12
B. 12
C.-54
D.54
Câu 7:
Nếu u + v = −8 và uv = 12 thì hai số u và v là hai nghiệm của phương trình
Câu 8:
Cho phương trình x4 + 7x2 + 10 = 0. Đặt t = x2 (t ≥ 0) thì ta được phương trình mới là
Câu 9:
Trên đường tròn (O), lấy ba điểm A, B, C sao cho điểm C nằm trên cung lớn AB, biết số đo cung nhỏ AB bằng 72° thì ACB^ bằng
A. 36°.
Câu 10:
Một góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 30° thì số đo cung bị chắn bằng
Câu 11:
Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn?
Câu 12:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn và = 110° thì bằng
C. 250°.
Câu 13:
Độ dài đường tròn (O; 5 cm) bằng
B. 10p cm.
Câu 14:
Độ dài cung 80° của một đường tròn có bán kính 9 cm bằng
Câu 15:
Một hình trụ có chiều cao h = 6 cm, bán kính đáy r = 3 cm, khi đó diện tích xung quanh của hình trụ bằng
Câu 16:
a) Giải hệ phương trình: 2x−y=73x+y=3
b) Giải phương trình: (x – 2)(x2 – 4x + 3) = 0.
Câu 17:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y =32 x2 và đường thẳng (d): y = mx + 4.
a) Vẽ đồ thị (P).
b) Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 – x1x2 = 24.
Câu 18:
Cho đường tròn tâm O đường kính AB, vẽ dây CD vuông góc với AB tại H (H nằm giữa O và B). Trên tia CD lấy điểm E nằm ngoài đường tròn, EB cắt đường tròn tại F (F khác B), AF cắt CD tại K.
a) Chứng minh tứ giác BFKH nội tiếp.
b) Chứng minh AB.BH = EB.BF
c) Cho biết AB = 6 cm, AF = 5 cm. Tính diện tích hình quạt tròn BOF ứng với cung nhỏ BF của đường tròn (O) (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com