Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

1)  2xy=1x+2y=8

Û  2xy=12x+4y=16

5y=152xy=1

 x=2y=3

 

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (2; 3).

2) x2 + x – 6 = 0

Û x2 – 2x + 3x – 6 = 0

Û x(x – 2) + 3(x – 2) = 0

Û (x – 2)(x + 3) = 0

Û  x2=0x+3=0 

Û  x=2x=3.

Vậy tập phương trình đã cho là S = {2; −3}.

3) x4 – x2 – 12 = 0 (1)

Đặt t = x2 (t ≥ 0), phương trình (1) trở thành:

t2 – t – 12 = 0

Û t2 + 3t – 4t – 12 = 0

Û t(t + 3) – 4(t + 3) = 0

Û (t – 4)(t + 3) = 0

Û t – 4 = 0 hay t + 3 = 0

Û t = 4 (nhận) hay t = −3 (loại)

Ta có: x2 = 4 Û x = 2 hay x = −2.

Vậy tập phương trình đã cho là S = {2; −2}.

Lời giải

1) Hàm số y = 2x2 có hệ số a = 2 > 0. Vậy hàm số y = 2x2 đồng biến khi x > 0.

Vẽ (P)

Bảng giá trị

x

−1

0

1

y = 2x2

2

0

2

 

Trên mặt phẳng tọa độ lấy các điểm: A(−1; 2); B 12;12; O(0; 0), C 12;12,D(1; 2).

Cho hàm số y = 2x2 có đồ thị là (P). 1) Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho và vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy. 2) Tìm tọa độ của điểm M thuộc đồ thị (P) biết M có hoành độ bằng 3. (ảnh 1)

2) Ta có M(3; yM) Î (P)

Thay M(3; yM) vào (P), ta được: yM = 2.32 = 18

Vậy tọa độ điểm M là (3; 18).

Lời giải

1) x2 – 6x + m = 0 (a = 1, b = −6, c = m)

Ta có: ∆ = b2 – 4ac = (−6)2 – 4.1.m = 36 – 4m

Để phương trình có nghiệm kép thì ∆ = 0 Û 36 – 4m = 0

Û 4m = 36 Û m = 9.

Thay m = 9 vào phương trình trên ta được:

x2 – 6x + 9 = 0

Û (x – 3)2 = 0 Û x = 3.

Vậy để phương trình đã cho có nghiệm kép thì m = 9 và nghiệm kép là x = 3.

2) x2 – 3x – 2 = 0 (a = 1, b = −3, c = −2)

Theo hệ thức Vi – ét, ta có:  x1+x2=ba=3x1x2=ca=2 

Ta có: P = x12 + x22 = (x1 + x2)2 − 2x1x2 = 32 – 2.(−2) = 13.
Vậy P = x12 + x22 = 13.

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%