Câu hỏi:

27/08/2022 732

Hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc khách hàng hoặc đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó là hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Vì theo Điều 42 Luật cạnh tranh, hành vi đe dọa, cưỡng ép để buộc khách hàng hoặc đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó là hành vi ép buộc trong kinh doanh chứa không phải là hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.

Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác được quy định tại Điều 44 Luật cạnh tranh, là hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.

Chọn đáp án B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tuyển dụng, lôi kéo cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp khác là hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh. 

Xem đáp án » 26/08/2022 1,507

Câu 2:

Tất cả các hành vi bán hàng dưới giá vốn đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. 

Xem đáp án » 26/08/2022 1,059

Câu 3:

Các cơ quan quản lý nhà nước không chịu sự tác động của Luật cạnh tranh. 

Xem đáp án » 26/08/2022 1,027

Câu 4:

Thỏa thuận giữa các doanh nghiệp trong cùng một tập đoàn, tổng công ty là thỏa thuận của hạn chế cạnh tranh. 

Xem đáp án » 26/08/2022 859

Câu 5:

Thương nhân thực tế là đối tượng của Luật cạnh tranh.

Xem đáp án » 26/08/2022 823

Câu 6:

Các doanh nghiệp trong cùng một tập đoàn, một tổng công ty không phải là đối thủ cạnh tranh. 

Xem đáp án » 26/08/2022 769

Bình luận


Bình luận