Câu hỏi:
27/08/2022 383b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch X và Y, biết rằng lượng H2 thu được khi cho 0,1 lít X phản ứng hết với Fe ít hơn lượng H2 thu được khi cho 0,1 lít Y phản ứng hết với Fe là 224 ml (ở đktc).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
b) Gọi a,b là nồng độ của 2 dung dịch. Số mol HCl có trong 100ml mỗi dung dung dịch là:
n(HCl X) = 0,1a mol và n(HCl Y) = 0,1b mol
Lượng H2 thoát ra từ 2 dung dịch chênh nhau 0,224 lít:
0,05a - 0,05b = 0,01→ a - b = ± 0,2
Thể tích dung dịch Z:
V(Z) = V1 + V2 = + = 0,2 lít
→ 0,8a + 0,03b = 0,2a.b
* TH1: a = b + 0,2
→ 0,8a + 0,03b = 0,2a.b
→ 0,2b2 – 0,79b - 0,16 = 0
→ b = 4,14 (nhận) và b = -0,19(loại)
→ a = 4,34(M)
* TH2: b = a + 0,2
→ 0,8a + 0,03b = 0,2a.b → 0,2b2 – 0,79b - 0,006 = 0
⇒ a = 3,96 hoặc a = -7,58 (loại) ⇒ b = 4,16(M)
Vậy nồng độ mol của 2 dung dich X, Y lần lượt là 4,34M và 0,414M hoặc 3,96M và 4,16M.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một mẫu quặng bôxit chứa Al2O3 có lẫn Fe2O3 và SiO2. Em hãy trình bày cách làm để thu được Al tinh khiết. Viết các phương trình hoá học xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.
Câu 2:
b) Giải thích tác dụng của các bình đựng dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch H2SO4 đặc và nút bông tâm dung dịch NaOH.
Câu 3:
b) Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch amoniac, lắc nhẹ. Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng.
Câu 4:
Xác định công thức hóa học của R1, R2, R3, R4, R5, R6 và viết các phương trình hoá học xảy ra, Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có), cho biết:
a) R1 + O2 → R2 (R1 là khí không màu, mùi hắc)
Câu 5:
Cho 37,95 gam hỗn hợp bột X gồm BaCO3 và RCO3 (R có hoá trị không đổi) vào cốc chứa m gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 9,8%. Khuấy đều hỗn hợp cho đến khi phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 2,8 lít (ở đktc) khí CO2. Cô cạn dung dịch Y thu được 6,0 gam muối khan, còn nung chất rắn Z đến khối lượng không đổi thu được 30,95 gam chất rắn T và khí CO2.
a) Tìm m và khối lượng chất rắn Z.
Câu 6:
Cho a gam K tác dụng với 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 0,56 lít (ở đktc) khí H2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tìm giá trị của a và m.
Câu 7:
Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4 (CH=C−CH3). Khi cho 6,4 gam hỗn hợp A vào bình đựng dung dịch Br2 (dư) thì có tối đa 0,2 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặc khác, đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp A cần dùng vừa đủ V lít (ở đktc) khí O2 sau phản ứng thu được nước và m gam CO2. Tìm giá trị của m và V.
về câu hỏi!