Câu hỏi:

29/08/2022 324

Cho 16 gam hỗn hợp X gồm bột Mg, Fe vào 600ml dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/l), khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 70,4 gam chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn T.

Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Mg là kim loại mạnh hơn Fe nên suy ra thú tự phản ứng khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3:

Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C. (ảnh 1)

 - Do mZ = mX = 16 gam nên khi X tác dụng với AgNO3 thì kim loại dư, AgNO3 hết.

Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C. (ảnh 2)

 - Có thể có:

Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C. (ảnh 3)

 - Có thể có:

Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C. (ảnh 4)

 *Trường hợp 1: Mg phản ứng, Fe chưa phản ứng.

nMgO = 0,4 (mol)

Theo phương trình: nMg(phản ứng) = nMgO = 0,4 (mol)

Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C. (ảnh 5)

-->  (loại)

*Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần:

Chất rắn Z: Ag, Fe dư.

Dung dịch Y: Mg(NO3)2; Fe(NO3)2.

Đặt số mol Mg là x; số mol Fe ở cả (2) là y; số mol Fe dư là z

Vậy 24x + 56 (y + z) = 16 (I)

Theo phương trình phản ứng (1), (2): nAg = 2x + 2y

Vậy mZ = 108.(2x + 2y) + 56z = 70,4 (II)

Theo phương trình phản ứng:

Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C. (ảnh 6)

 Giải hệ

Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C. (ảnh 7)

mMg = 0,2.24 = 4,8 gam

mFe = 0,2.56 = 11,2 gam

Theo phương trình phản ứng (1), (2)

Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C. (ảnh 8)
 

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế các chất PVC (Poli (vinylclorua)), PE (Polietilen).

Xem đáp án » 29/08/2022 4,836

Câu 2:

Cho 122,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 10,08 lít SO2 (đktc), dung dịch Y và còn lại 4,8 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m.

Xem đáp án » 29/08/2022 2,540

Câu 3:

Cho 5 dung dịch không màu đựng trong 5 bình mất nhãn gồm: NaHSO4, NaCl, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2. Không được dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch trên.

Xem đáp án » 29/08/2022 1,591

Câu 4:

Để điều chế 100 lít rượu etylic 46o cần dùng m kg gạo. Biết rằng, trong gạo chứa 80% tinh bột; khối lượng riêng C2H5OH bằng 0,8 g/ml và hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế đạt 75%. Tính m.

Xem đáp án » 29/08/2022 1,369

Câu 5:

Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). (ảnh 1)

Xem đáp án » 29/08/2022 435

Câu 6:

Cho hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được dung dịch B, khí SO2 thoát ra. Nếu cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch C, chất rắn không tan D và khí E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa F. Nung F ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G, cho khí CO dư qua G nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn H.

Xác định các chất có trong B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Xem đáp án » 29/08/2022 370

Bình luận


Bình luận