Câu hỏi:
29/08/2022 517Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bởi vì:
Thứ nhất: căn cứ vào nhiệm vụ và quyền hạn của Thư ký Tòa án và Thẩm phán ta thấy:
Trong tất cả các quy định tại Điều 51 BLTTDS 2015 về nhiệm vụ và quyền hạn của Thư ký Tòa án thì Thư ký Tòa không có quyền chủ trì phiên hòa giải.
Bên cạnh đó, căn cứ vào Điều 48 BLTTDS 2015 quy địnhvề nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán thì tại khoản 10 có quy định về thẩm quyền Chủ tọa hoặc tham gia xét xử vụ án dân sự, giải quyết việc dân sự của Thẩm phán.
Thứ hai: Căn cứ vào khoản 1 Điều 209 BLTTDS 2015 quy định về Thành phần tham gia phiên họp hòa giải thì Thẩm phán là người chủ trì phiên họp và Thư ký Tòa án chỉ là người ghi biên bản phiên họp.
Căn cứ Điều 210 BLTTDS 2015 thì Thẩm phán là người chủ trì phiên họp, là người công bố tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, tiến hành thủ tục hỏi đương sự,… và tiến hành hòa giải.
Cuối cùng thẩm phán kết luận về những vấn đề các đương sự đã thống nhất, chưa thống nhất.
Do đó, Thư ký Tòa án không có quyền chủ trì phiên hòa giải tại Tòa án.
Cơ sở pháp lý: Điều 48, Điều 51, khoản 1 Điều 209, Điều 210 BLTTDS 2015
Chọn đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
550 câu Trắc nghiệm tổng hợp Pháp luật đại cương có đáp án - Chương 1
2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án (Phần 1)
2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án - Chương 1: Khái lược về triết học
1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án - Phần 1
500 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án (Phần 1)
660 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án (Phần 1)
1800+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh có đáp án - Phần 1
2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án Phần 1
về câu hỏi!