Câu hỏi:
11/07/2024 3,923Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gợi ý: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp một dãy, mỗi vòng lặp duyệt phần tử từ cuối dãy lên vị trí đầu tiên, so sánh hai phần tử liền kề nhau, nếu không đúng thứ tự thì đổi chỗ. Vậy phần tử đầu tiên được sắp xếp sẽ ở cuối dãy. Nếu yêu cầu sắp xếp theo chiều tăng dần, phần tử cuối dãy được sắp xếp sẽ có giá trị lớn nhất. Thuật toán nổi bọt trình bày trong SGK duyệt phần tử cuối dãy đến đầu dãy, nhưng ta có thể duyệt phần tử theo chiều nào cũng được, nếu duyệt phần tử từ đầu đến cuối dãy thì phần tử nhỏ nhất sẽ được sắp xếp đầu tiên và ở đầu dãy.
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách
A. Chọn phần tử có giá trị bé nhất đặt vào đầu danh sách.
B. Chọn phần tử có giá trị lớn nhất đặt vào đầu danh sách.
C. Hoán đổi nhiều lần các phần tử liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự.
D. Chèn phần tử vào vị trí thích hợp để đảm bảo danh sách sắp xếp theo đúng thứ tự.
Câu 2:
Chọn phương án đúng
Tại sao chúng ta chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn?
A. Để thay đổi đầu vào của bài toán.
B. Để thay đổi yêu cầu đầu ra của bài toán.
C. Để bài toán dễ giải quyết hơn.
D. Để bài toán khó giải quyết hơn.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
về câu hỏi!