Giải VTH Tin 7 Bài 16. Thuật toán sắp xếp có đáp án
97 người thi tuần này 4.6 878 lượt thi 7 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Tin học 7 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Tin học 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Tin học 7 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 7 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 7 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Tin học 7 Cánh diều có đáp án - Đề 1
11 câu Trắc nghiệm Tin học 7 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án (Phần 2)
15 câu Trắc nghiệm Tin học 7 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Gợi ý: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách, so sánh hai phần tử kề nhau, nếu phần tử nào không đúng thứ tự thì đổi chỗ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách hoán đổi nhiều lần các phần tử liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự.
Lời giải
Gợi ý: Thuật toán sắp xếp chọn sẽ lấy phần tử ở vị trí sắp xếp và so sánh với các phần tử còn lại chưa được sắp xếp, nếu thấy phần tử nào nhỏ hơn thì đổi chỗ với phần tử được chọn, duyệt đến khi hết dãy thì kết quả là phần tử tại vị trí được chọn sẽ là phần tử nhỏ nhất của dãy chưa sắp xếp.
Hết vòng lặp thứ nhất, phân tử nhỏ nhất được đưa vào vị trí đầu tiên .
Kết thúc vòng lặp thứ nhất là các dãy số 1, 4, 3, 5, 2
Vòng lặp Thứ hai: Bắt đầu từ vị trí thứ hai, so sánh phần tử ở vị trí thứ hai với phần tử ở vị trí thứ 3, nếu phần tử ở vị trí thứ 3 nhỏ hơn thì đổi chỗ, tiếp tục so sánh phần tử ở vị trí thứ hai với phần tử ở vị trí thứ tư, thứ năm nếu các phần tử đó nhỏ hơn phần tử đang ở vị trí thứ hai thì đổi chỗ. Cuối vòng lặp thứ hai, phần tử nhỏ thứ hai trong dãy ban đầu được đưa vào vị trí thứ hai.
Vòng lặp thứ ba và vòng lặp thứ tư em thực hiện tương tự.
Trả lời:
Lời giải
Gợi ý: Việc chia một bài toán thành những bài toán nhỏ hơn giúp việc giải bài toán đó dễ dàng hơn đồng thời việc mô tả thuật toán dễ hiểu và dễ thực hiện hơn.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Chia một bài toán thành những bài toán nhỏ hơn giúp thuật toán dễ hiểu và dễ thực hiện hơn.
Lời giải
Gợi ý: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp một dãy, mỗi vòng lặp duyệt phần tử từ cuối dãy lên vị trí đầu tiên, so sánh hai phần tử liền kề nhau, nếu không đúng thứ tự thì đổi chỗ. Vậy phần tử đầu tiên được sắp xếp sẽ ở cuối dãy. Nếu yêu cầu sắp xếp theo chiều tăng dần, phần tử cuối dãy được sắp xếp sẽ có giá trị lớn nhất. Thuật toán nổi bọt trình bày trong SGK duyệt phần tử cuối dãy đến đầu dãy, nhưng ta có thể duyệt phần tử theo chiều nào cũng được, nếu duyệt phần tử từ đầu đến cuối dãy thì phần tử nhỏ nhất sẽ được sắp xếp đầu tiên và ở đầu dãy.
Trả lời:
Lời giải
Gợi ý: Thuật toán sắp xếp chọn sắp xếp dãy theo thứ tự tăng dần sẽ lấy phần tử ở vị trí cần sắp xếp và so sánh với các phần tử còn lại chưa được sắp xếp nếu thấy phần tử nào nhỏ hơn thì đổi chỗ với phần tử ở vị trí cần sắp xếp. Mỗi vòng lặp duyệt từ phần tử ở vị trí cần sắp xếp đến cuối dãy, kết thúc vòng lặp tại vị trí cần sắp xếp sẽ là phần tử nhỏ nhất của dãy chưa sắp xếp. Khác với thuật toán nổi bọt là đổi vị trí của hai phần tử liền kề khi chúng không đúng thứ tự, thuật toán chọn so sánh phần tử ở vị trí sắp xếp với phần tử còn lại chưa sắp xếp và đổi chỗ nếu chúng không đúng thứ tự.
Trả lời:
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
176 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%