Câu hỏi:
05/02/2020 1,289Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phổi?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Tần số đột biến đối với 1 gen bất kỳ thấp nhưng số lượng gen trong tế bào rất lớn, số lượng cá thể trong quần thể rất nhiều nên vốn gen quần thể rất lớn. Vì vậy trong mỗi thế hệ khả năng xuất hiện đột biến rất cao.
A sai. Vì gen trong quần thể giao phối có cấu trúc kém bền vững. à không chỉ có gen kém bền
B đúng. Vì vốn gen trong quần thể rất lớn.
C chưa đầy đủ. Số lượng gen trong tế bào rất lớn.
D sai. Vì trong quần thể giao phối, hiện tượng NST bắt cặp và trao đổi chéo xảy ra thường xuyên hơn à đây là hiện tượng hoán vị gen bình thường không dẫn đến đột biến gen
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligaza (enzim nối) có vai trò
Câu 2:
Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là
Câu 3:
Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không cỏ khả năng:
Câu 4:
Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN polimeraza có chức năng
Câu 6:
Quan sát một tế bào của 1 loài lưỡng bội đang phân bào bình thường (hình vẽ). Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
I. Tế bào lưỡng bội của loài có bộ NST có thể được kí hiệu là AAaaBBbbDDdd.
II. Một tế bào lưỡng bội của loài này, ở kỳ giữa của giảm phân 1 có thể được kí hiệu là AAaaBBbbDDdd.
III. Kỳ sau của nguyên phân, kí hiệu bộ NST trong 1 tế bào con có thể là AaBbDd.
IV. Tế bào bước sang kì cuối tạo ra tế bào con có bộ NST là (n) và kí hiệu là AaBbDd
Câu 7:
Trong quá trình nhân đôi ADN để tổng hợp nên các mạch mới cần phải có đoạn ARN mồi. Vì
về câu hỏi!