Câu hỏi:
05/02/2020 5,458Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Vùng đầu mút nhiễm ắc thể không chứa các gen thay vào đó là các trình tự nucleotit ngắn lặp lại nhiều lần.
Vó dụ ở người tại các đầu mút nhiễm sắc thể có trình tự nucleotit ngắn gồm sáu nucleotit là TTAGGG lặp lại khoảng 100 đến 1000 lần.
Cấu trúc đầu mút không giúp ADN mạch thẳng tránh khỏi việc ngắn lại sau mỗi chu kỳ sao chép, mà nó chỉ làm chậm quá trình ăn mòn các gen gần đầu tận cùng của các phần tử ADN.
=>Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 6 làm thay đổi codon mã hóa axit amin này thành codon mã hóa axit amin khác?
(Theo bảng mã di truyền thì codon AAA và AAG cùng mã cho lizin, AAX và AAU cùng mã cho asparagin)
Câu 2:
Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN-pôlimeraza là
Câu 3:
Trong bảng mã di truyền của mARN mã mở đầu là AUG, các mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. Bộ ba nào sau đây trên mạch gốc của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin nào cả) bằng cách chỉ thay 1 nucleotit
Câu 4:
Sự không phân li của toàn bộ bộ NST xảy ra ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây sẽ tạo ra
Câu 6:
Cho các nhận định sau về quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
(1) Diễn ra ở pha G2 trong kỳ trung gian.
(2) Mỗi điểm khởi đầu quá trình tự nhân đôi hình thành nên 1 đơn vị tự nhân đôi.
(3) Sử dụng các Đềôxi ribô nuclêôtit tự do trong nhân tế bào.
(4) Enzim nối (ligaza) nối đoạn mồi với đoạn Okazaki.
(5) Enzim mồi thực hiện tổng hợp đoạn mồi theo chiều 5’-> 3’.
Các nhận định sai là
về câu hỏi!