Câu hỏi:
28/09/2022 3,104Ở quê em có di sản văn hóa nào? Em đã đến nơi đó chưa? Em hãy kể về di sản văn hóa này theo nội dung sau:
- Tên sự tích (tóm tắt) của di tích lịch sử - văn hóa
- Ý nghĩa của di sản văn hóa đối với quê hương, đất nước hoặc thế giới (nếu có)
- Tình hình giữ gìn và bảo tồn di sản văn hóa này
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tên di sản văn hóa: Lễ hội Đền Hùng
- Thông tin cơ bản:
+ Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Lĩnh, Xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hàng năm thường diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước.
+ Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của Nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất.
- Ý nghĩa của di sản văn hóa đối với quê hương, đất nước:
+ Bồi đắp thêm tinh thần yêu nước, uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.
+ Đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách tỉnh Phú Thọ.
+ Tạo việc làm và thu nhập cho hàng ngàn người dân trên địa bàn và cư dân các vùng lân cận.
+ Quảng bá hình ảnh đẹp của đất nước Việt Nam tới du khách trong và ngoài nước.
- Tình hình giữ gìn, phát huy truyền thống:
+ Chính quyền địa phương thực hiện nhiều chính sách nhằm thu hút khách du lịch.
+ Người dân địa phương niềm nở, hiếu khách.
+ Thường xuyên thực hiện công tác trùng tu,tôn tạo di tích Đền Hùng.
+ Giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa Lễ hội đền Hùng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Đọc câu chuyện
ÐỘC ĐÁO VĂN HOÁ CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
Ai đã từng đến Tây Nguyên thơ mộng đều bị cuốn hút bởi những lễ hội cồng chiêng. Không chi trong tháng Ba “mùa con ong đi lấy mật”, quanh năm ở cao nguyên đất đỏ bazan này luôn ngập tràn tiếng cồng chiêng, là nét đặc sắc trong văn hoá Tây Nguyên.
Không gian văn hoá công chiêng trải rộng trên cả 5 tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Đăk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng và Kon Tum. Chủ nhân của loại hình văn hoá này là cu dân các dân tộc: Bahnar, Jarai, Xê Đăng, Mơ Nông, CơHo,Ê Đê,Chu Ru,... Cồng chiêng gắn bó mật thiết vói đời sống tinh thần của người Tây Nguyên.
Cồng chiêng có từ lâu lắm. Đã ngân vang trong sử thi Đam San như đểkhằng định tính trường tồn của loại nhạc cụ này “Hãy đánh những chiêng âm thanh hay nhất. Đánh nhè nhẹ cho gió đưa xuống đất. Đánh cho tiếng chiêng vang xa khắp xứ. Đánh cho tiếng chiêng vượt qua nhà vọng lên trời. Đánh cho khỉ trên cây cũng quên bám chặt vào cành đến phải ngã xuống đất. Đánh cho ma quỷ mê mải nghe đến quên làm hại con người. Đánh cho chuột, sóc quên đào hang, cho rắn nằm ngay đơ, cho thỏ phải giật mình, cho hươu, nai đứng nghe quên ăn cỏ,...”.
Cồng chiêng Tây Nguyên rất đa dạng, phong phú, có sức cuốn hút kì lạMỗi lần nó được tấu lên, không gian như ngưng đọng, chỉ còn sức lan toả ki diệu của âm thanh. Từ ngàn đời nay, qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử. âm thanh cồng chiêng không bao giờ ngừng ngân vang, vẫn hoà quyện cùng gió núi, mây ngàn, nuôi dưỡng tâm hồn người Tây Nguyên.
Tiếng cồng chiêng không chỉ nhằm thông tin đến họ hàng, bè bạn mà còn là tiếng nói tâm linh, là tâm hồn cao nguyên đầy trữ tình và cháy bỏng khái vọng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của con người. Nếu nhà Rông là hồn củ. buôn làng Tây Nguyên thì Cồng chiêng chính là hồn thiêng của núi rừng, là món ăn tinh thần không thể thiếu của đồng bào Tây Nguyên.
Hình như âm thanh cồng chiêng không chỉ là tiếng vọng của sông núi Tây Nguyên, nó còn là tiếng vọng của truyền thống, của đất nước, của quê hương. của cội nguồn dân tộc,... nó có một sợi dây vô hình nối giữa quá khứ và hiện tại, nối nền văn hoá của một dân tộc với văn hoá quốc gia.
Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khầu và di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại (2005), sau được chuyên sang danh sách Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại (2008). Đến nay, sau hon 10 năm đưọc UNESCO vinh danh, nhiêu hoạt động bào vệ và phát huy giá trị di sàn văn hoá phi vật thê Không gian vān hoá Còng chiêng Tây Nguyên trên dia bàn các tinh Tây Nguyên đã được duy trì và phát huy.
a) Vì sao không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại?
Câu 3:
Quan sát các hình ảnh về di sản văn hóa dưới đây và cho biết:
- Tên của từng di sản văn hóa.
- Địa điểm của di sản văn hóa
- Đây là di sản văn hóa vật thể hay phi vật thể?
Câu 4:
Di sản văn hóa vật thể nào dưới đây là di tích lịch sử - văn hóa hay danh lam thắng cảnh?
(Đánh dấu x vào ô em chọn)
Tên di sản văn hóa vật thể |
Di tích lịch sử - văn hóa |
Danh lam thắng cảnh |
1. Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long |
|
|
2. Vịnh Hạ Long |
|
|
3. Vườn quốc gia u Minh thượng - Kiên Giang |
|
|
4. Khu di tích Mỹ Sơn |
|
|
5. Di tích lịch sử căn cứ Trung ương cục miền Nam |
|
|
6. Vườn quốc gia cát Tiên - Đồng Nai |
|
|
7. Vườn quốc gia Cúc Phương - Ninh Bình |
|
|
8. Đền Ngọc Sơn Hồ Hoàn Kiếm - Hà Nội |
|
|
9. Khu di tích quốc gia đặc biệt Đồng khởi - Bến Tre |
|
|
10. Di tích lịch sử chiến thắng Bạch đằng |
|
|
11. Vườn quốc gia Bạch Mã - Thừa Thiên Huế |
|
|
12. Đền Kiếp Bạc – Hải Dương |
|
|
Câu 5:
Hãy kể tên 5 di sản văn hóa quốc gia của Việt Nam và 5 di sản văn hóa ở Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Tên di sản văn hóa quốc gia |
Di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam |
1. |
1. |
2. |
2. |
3. |
3. |
4. |
4. |
5. |
5. |
Câu 6:
b) Không gian vǎn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên có ý nghĩa như thế nào đối với nhân dân và vùng đất Tây Nguyên?
về câu hỏi!