Giải VBT GDCD 7 Cánh diều Bài 2: Bảo tồn di sản văn hóa có đáp án

84 người thi tuần này 4.6 2.4 K lượt thi 14 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1249 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án

4.3 K lượt thi 26 câu hỏi
565 người thi tuần này

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ di sản văn hóa

12.9 K lượt thi 10 câu hỏi
408 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án ( Đề 3)

3.1 K lượt thi 14 câu hỏi
381 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án

3.4 K lượt thi 27 câu hỏi
242 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án

1.8 K lượt thi 26 câu hỏi
161 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án ( Đề 1)

2.8 K lượt thi 15 câu hỏi
153 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án

1.3 K lượt thi 27 câu hỏi
151 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án

1.7 K lượt thi 27 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 6:

Đọc câu chuyện

ÐỘC ĐÁO VĂN HOÁ CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN

Ai đã từng đến Tây Nguyên thơ mộng đều bị cuốn hút bởi những lễ hội cồng chiêng. Không chi trong tháng Ba “mùa con ong đi lấy mật”, quanh năm ở cao nguyên đất đỏ bazan này luôn ngập tràn tiếng cồng chiêng, là nét đặc sắc trong văn hoá Tây Nguyên.

Không gian văn hoá công chiêng trải rộng trên cả 5 tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Đăk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng và Kon Tum. Chủ nhân của loại hình văn hoá này là cu dân các dân tộc: Bahnar, Jarai, Xê Đăng, Mơ Nông, CơHo,Ê Đê,Chu Ru,... Cồng chiêng gắn bó mật thiết vói đời sống tinh thần của người Tây Nguyên.

Cồng chiêng có từ lâu lắm. Đã ngân vang trong sử thi Đam San như đểkhằng định tính trường tồn của loại nhạc cụ này “Hãy đánh những chiêng âm thanh hay nhất. Đánh nhè nhẹ cho gió đưa xuống đất. Đánh cho tiếng chiêng vang xa khắp xứ. Đánh cho tiếng chiêng vượt qua nhà vọng lên trời. Đánh cho khỉ trên cây cũng quên bám chặt vào cành đến phải ngã xuống đất. Đánh cho ma quỷ mê mải nghe đến quên làm hại con người. Đánh cho chuột, sóc quên đào hang, cho rắn nằm ngay đơ, cho thỏ phải giật mình, cho hươu, nai đứng nghe quên ăn cỏ,...”.

Cồng chiêng Tây Nguyên rất đa dạng, phong phú, có sức cuốn hút kì lạMỗi lần nó được tấu lên, không gian như ngưng đọng, chỉ còn sức lan toả ki diệu của âm thanh. Từ ngàn đời nay, qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử. âm thanh cồng chiêng không bao giờ ngừng ngân vang, vẫn hoà quyện cùng gió núi, mây ngàn, nuôi dưỡng tâm hồn người Tây Nguyên.

Tiếng cồng chiêng không chỉ nhằm thông tin đến họ hàng, bè bạn mà còn là tiếng nói tâm linh, là tâm hồn cao nguyên đầy trữ tình và cháy bỏng khái vọng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của con người. Nếu nhà Rông là hồn củ. buôn làng Tây Nguyên thì Cồng chiêng chính là hồn thiêng của núi rừng, là món ăn tinh thần không thể thiếu của đồng bào Tây Nguyên.

Hình như âm thanh cồng chiêng không chỉ là tiếng vọng của sông núi Tây Nguyên, nó còn là tiếng vọng của truyền thống, của đất nước, của quê hương. của cội nguồn dân tộc,... nó có một sợi dây vô hình nối giữa quá khứ và hiện tại, nối nền văn hoá của một dân tộc với văn hoá quốc gia.

Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khầu và di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại (2005), sau được chuyên sang danh sách Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại (2008). Đến nay, sau hon 10 năm đưọc UNESCO vinh danh, nhiêu hoạt động bào vệ và phát huy giá trị di sàn văn hoá phi vật thê Không gian vān hoá Còng chiêng Tây Nguyên trên dia bàn các tinh Tây Nguyên đã được duy trì và phát huy.

a) Vì sao không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại?


4.6

478 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%