Câu hỏi:
07/02/2020 498Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự chi phối của ba gen A, B, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định. Trong kiểu gen nếu có mặt cả ba gen trội cho kiểu hình hoa vàng, thiếu một trong ba gen hoặc cả ba gen đều cho hoa màu trắng. Lấy hạt phấn của cây hoa vàng (P) thụ phấn lần lượt với hai cây:
Phép lai 1: lai với cây có kiểu gen aabbDD thu được đời con có 50% hoa vàng.
Phép lai 2: lai với cây có kiểu gen aaBBdd thu được đời con có 25% hoa vàng.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Hoa vàng thuần chủng được tạo ra từ hai phép lai trên chiếm 25%.
(2) Đời con của phép lai 1 có ba kiểu gen quy định cây hoa vàng.
(3) Cả hai phép lai đều xuất hiện kiểu gen quy định hoa trắng thuần chủng ở đời con.
(4) Kiểu gen của (P) là AaBBDd.
(5) Nếu cho cây hoa vàng (P) tự thụ phấn đời con tối đa có 9 kiểu gen.
(6) Nếu cho ba cây trên giao phấn ngẫu nhiên với nhau tỉ lệ cây hoa trắng thu được ở đời sau là 41,67%.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Phép lai 1: cây hoa vàng (A-B-D) x aabbDD → 50% A-B-D
Phép lai 2: cây hoa vàng (A-B-D) x aaBBdd → 25% hoa vàng.
Từ phép lai 1 và phép lai 2 ta thấy cây hoa vàng này có 1 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp, ở phép lai 2 khi lai với cây aaBBdd có 25% cây hoa vàng → kiểu gen của cây hoa vàng
P: AaBBDd Xét các kết luận:
(1) Hoa vàng thuần chủng được tạo từ 2 phép lai trên bằng 50% → (1) đúng
(2) phép lai 1: AaBBDd × aabbDD , cây hoa vàng có thể có kiểu gen : AaBbDD, AaBbDd → (2) sai
(3) 2 phép lai không thể tạo ra kiểu gen quy định hoa trắng thuần chủng. → (3) sai
(4) Nếu cho cây hoa vàng P tự thụ phấn: AaBBDd x AaBBDd Số kiểu gen tối đa là: 9 → (4) đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Thực hiện phép lai: P: ♀ AaBbCcDd ♂ AabbCcDd. Tỉ lệ phân li ở F1 về kiểu gen không giống cả cha lẫn mẹ là
Câu 3:
Ở một loài động vật có kiểu gen AB/ab, có 1000 tế bào sinh tinh bước vào giảm phân tạo giao tử. Trong đó có 300 tế bào giảm phân xảy ra hoán vị giữa B và b. Tỉ lệ giao tử Ab là:
Câu 4:
Ở cừu, tính trạng có sừng do gen có 2 alen qui đ ịnh, trội lặn hoàn toàn, trong đó A qui định có sừng, a qui định không sừng. Kiểu gen Aa qui định có sừng ở cừu đực nhưng lại không có sừng ở cừu cái. Về lý thuyết phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 1:1 về kiểu hình, biết tỉ lệ giới tính đời con là 1:1.
Câu 5:
Xét cơ thể ruồi giấm đực, có kiểu gen AB/ab DE/de. Cho các phát biểu sau đây:
(1) Nếu giảm phân xảy ra bình thư ờng thì số loại giao tử tối đa được t ạo ra là 4 lo ại.
(2) Nếu trong giảm phân ở một số t ế bào có hiện tượng không phân ly của cặp DE/de ở lần phân bào thứ 1 thì số lo ại giao t ử tối đa được t ạo ra là 8 lo ại.
(3) Nếu trong giảm phân ở một số t ế bào có hiện tượng không phân ly của cặp DE/de ở lần phân bào thứ 2 thì số lo ại giao t ử tối đa được tạo ra là 10 lo ại.
(4) Có 3 tế bào sinh dục của cơ thể này giảm phân, số loại giao t ử tối đa là 4 loại và t ỉ lệ các loại giao tử là 2:2:1:1
(5) Trong trường hợp có hoán vị gen, số loại giao tử tối đa là 16 loại
Số phát biểu đúng là.
Câu 6:
Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Xét phép lai sau đây (P): Ab/aB DH/dh XEXe × Ab/aB DH/dh XEY. T ỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng trội ở đời con chiếm 8,25%. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về đời con đúng?
I. Nếu có hoán vị gen xảy ra thì F1 có tối đa 400 kiểu ge n.
II. F1 có 33% tỉ lệ kiểu hình (A_B_D_H_).
III. F1 có 16,5% số cá thể cái và mang tất cả các tính trạng trội.
IV. F1 có 12,75% tỉ lệ kiểu hình lặn về các cặp gen.
Câu 7:
Ở cừu, cho cừu đực thuần chủng (AA) có sừng giao phối với cừu cái thuần chủng (aa ) không sừng thì F1 thu được 1 đực có sừng : 1 cái không sừng. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được 1 có sừng : 1 không sừng. Biết rằng tính trạng này do gen nằm trên NST thường. Trong số các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Nếu chỉ chọn những con đực có sừng ở F2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái không sừng ở F2 thì ở F3 t ỷ lệ cừu đực có sừng trong quần thể là 7/18 .
(2) Ở F2 kiểu gen thuần chủng chiếm t ỷ lệ 1/4
(3) Nếu chỉ chọn những con đực không sừng ở F2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái có sừng ở F2 thì ở F3 t ỷ lệ cừu cái có sừng là 1/2
(4) Ở F2 trong số những con đực có sừng thì con thuần chủng chiếm
về câu hỏi!