Câu hỏi:
12/07/2024 969Hãy giải thích cơ chế diệt/ ức chế vi khuẩn gây bệnh của các chất sát khuẩn như phenol, ethanol, các halogen (iodine, chlorine,…).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cơ chế diệt/ ức chế vi khuẩn gây bệnh của các chất sát khuẩn như phenol, ethanol, các halogen (iodine, chlorine,…) như sau:
Chất sát khuẩn |
Cơ chế diệt/ức chế vi khuẩn gây bệnh |
Phenol |
Làm biến đổi tính chất của protein, thay đổi tính chất của màng tế bào vi khuẩn. |
Ethanol |
Làm thay đổi khả năng vận chuyển các chất qua màng sinh chất của các phân tử phospholipid kép. |
Iodine |
Oxi hóa các thành phần tế bào vi khuẩn. |
Chlorine |
Tạo oxygen nguyên tử có tác dụng oxi hóa các thành phần tế bào vi khuẩn. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bạn A làm sữa chua thành công và đã cho vào tủ lạnh để bảo quản, nhưng bạn lại để quên một lọ gần vị trí bếp gas. Sau hai ngày, bạn A thấy lọ sữa chua sủi bọt, chảy nước và bốc mùi. Hãy cho biết quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn lên men có trong lọ sữa chua bị hỏng đang ở pha nào?
A. Pha tiềm phát.
B. Pha lũy thừa.
C. Pha cân bằng.
D. Pha suy vong.
Câu 2:
Để bảo quản các loại hạt (đậu, vừng, bắp,…) tránh sự xâm nhiễm của vi khuẩn và nấm, người ta thường phơi hạt thật khô và cất giữ nơi khô ráo, thoáng mát. Việc bảo quản này dựa vào yếu tố nào sau đây?
A. Độ pH.
B. Nhiệt độ.
C. Độ ẩm.
D. Ánh sáng.
Câu 3:
Hình 25.1 mô tả đường cong sinh trưởng kép của vi khuẩn E.coli trong môi trường có hai nguồn carbon là glucose và sorbitol. Điều kiện để xảy ra quá trình phân hủy sorbitol là gì?
A. Phải bổ sung thêm chất cảm ứng với sorbitol.
B. Phải bổ sung thêm enzyme phân hủy sorbitol.
C. Phải phân hủy hết glucose trong môi trường.
D. Phải có chất ức chế phân hủy sorbitol.
Câu 4:
Nuôi cấy vi khuẩn E.coli trong môi trường có nhiệt độ nào sau đây thì thu được sinh khối nhiều nhất?
A. 17 oC.
B. 27 oC.
C. 37 oC.
D. 47 oC.
Câu 5:
Rau, củ, quả muối chua có thể bảo quản được lâu hơn là vì:
A. Quá trình lên men đã lấy hết các chất dinh dưỡng có trong rau, củ, quả, do đó vi sinh vật không thể xâm nhập để gây hư hỏng.
B. Acid do quá trình lên men tạo ra làm cho độ pH giảm, nên đã ức chế các vi sinh vật gây hư hỏng.
C. Quá trình lên men làm rau, củ, quả mất nước nên vi sinh vật không thể xâm nhập để làm hư hỏng được.
D. Acid do quá trình lên men tạo ra làm cho rau, củ, quả chín nên vi sinh vật không thể gây hư hỏng được.
Câu 6:
Khi làm sữa chua, nên dừng lại ở pha nào để thu được sản phẩm tốt nhất? Nêu cách nhận diện thời điểm đó.
Câu 7:
Hãy nối hình thức sinh sản (Cột A) với cơ chế sinh sản (Cột B) sao cho phù hợp.
31 câu Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 11 (có đáp án): Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 9 có đáp án
29 câu Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 8 (có đáp án): Cấu trúc tế bào
29 câu Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 8 (có đáp án): Tế bào nhân thực
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 7 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 8 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
về câu hỏi!