Giải SBT Sinh 10 CTST Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật có đáp án

16 người thi tuần này 4.6 869 lượt thi 20 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

432 người thi tuần này

29 câu Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 8 (có đáp án): Tế bào nhân thực

19.4 K lượt thi 29 câu hỏi
424 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 9 có đáp án

2.5 K lượt thi 15 câu hỏi
406 người thi tuần này

10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án

2.3 K lượt thi 10 câu hỏi
348 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 7 có đáp án

2.4 K lượt thi 15 câu hỏi
343 người thi tuần này

10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án

2.3 K lượt thi 10 câu hỏi
328 người thi tuần này

10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án

2.2 K lượt thi 10 câu hỏi
299 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 8 có đáp án

2 K lượt thi 15 câu hỏi
290 người thi tuần này

10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án

1.8 K lượt thi 10 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 18:

Đọc kĩ hai đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi bên dưới.

Đoạn (1): “Thời gian gần đây, Khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện TƯQĐ 108 tiếp nhận một số trường hợp sốc phản vệ do dùng thuốc. Chúng tôi mô tả một ca lâm sàng điển hình: Bệnh nhân nữ, 15 tuổi bị đau bụng, người nhà tự mua thuốc cloramphenicol uống. Sau 30 phút, xuất hiện sưng nề vùng mặt, ban dị ứng toàn thân, khó thở, tím tái, đau tức ngực,… Bệnh nhân được đưa vào Khoa cấp cứu – Bệnh viện TƯQĐ 108 trong tình trạng: lơ mơ, khó thở, thở nhanh và nông, nhịp tim nhanh 140 lần/phút, huyết áp: 50/30 mmHg, xử lí theo phác đồ sốc phản vệ, tiêm adrenalin, corticoid, thở oxygen. Sau đó chuyển lên Khoa Hồi sức tích cực. Tại Khoa Hồi sức tích cực: Ý thức tỉnh, khó thở, phổi nhiều ran rít, ran ngáy, mạch nhanh 135 lần/phút, huyết áp: 90/60 mmHg, dị ứng toàn thân, tức ngực. Tiếp tục điều trị bằng adrenalin truyền tĩnh mạch liều 0,05 mcg/kg/p. Sau 10 giờ các triệu chứng giảm, bệnh nhân đỡ khó thở, hết ran ở phổi và cắt được thuốc vận mạch. Bệnh nhân ra viện sau 2 ngày điều trị.” (http://benhvien108.vn/soc-phan-ve.htm, đăng ngày 21/9/2015).

Đoạn (2): “Ngày 4/3/2020, Khoa Cấp cứu – Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí đã tiến hành cấp cứu thành công cho một người bệnh bị sốc phản vệ độ 3 do tự ý mua kháng sinh uống tại nhà. Người bệnh là Nguyễn Xuân Th. 49 tuổi, trú tại Đông Mai - Quảng Yên. Trước đó, người bệnh thấy đau họng, người mệt đã tự ra hiệu thuốc mua kháng sinh để uống tại nhà. Sau khi uống, thấy người mệt lả, nổi ban đỏ, phù mặt. Người bệnh nhanh chóng được gia đình chuyển đến cấp cứu tại Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí. Theo Bs. Phạm Thanh Tùng cho biết, người bệnh nhập viện khi huyết áp tụt 80/50mmHg, mạch nhanh, nhỏ, khó bắt và được chẩn đoán sốc phản vệ độ III. Xác định đây là trường hợp bệnh rất nặng, ngay lập tức các bác sĩ tiến hành cấp cứu sốc phản vệ theo phác đồ: người bệnh được tiêm adrenalin, truyền dịch, corticoid,… Qua đây, các bác sĩ Bệnh viện khuyến cáo người dân việc tự ý mua thuốc kháng sinh để điều trị tại nhà là rất nguy hiểm và có thể dẫn đến hàng loạt hệ lụy. Nặng có thể dẫn tới tử vong, nhẹ hơn thì cũng gây ra các phản ứng phụ do dùng thuốc không hợp lí ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, người dân cần lưu ý chỉ sử dụng kháng sinh khi có hướng dẫn của bác sĩ để tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.” (https://vsh.org.vn/soc-phan-ve-do-3-do-tu-y-su-dung-khang-sinh-tai-nha.htm, đăng ngày 5/3/2020).

a) Nguyên nhân của hai trường hợp sốc phản vệ trên là gì?


4.6

174 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%