Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1 – c: Sản xuất chất kháng sinh có cơ sở khoa học dựa trên vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các chất.
2 – e: Sản xuất nước mắm có cơ sở khoa học dựa trên vi sinh vật có khả năng phân giải protein.
3 – b: Tạo chế phẩm xử lí ô nhiễm môi trường có cơ sở khoa học dựa trên vi sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ.
4 – a: Sản xuất thuốc trừ sâu từ vi sinh vật có cơ sở khoa học dựa trên một số vi sinh vật có khả năng tạo ra chất độc hại cho sâu bệnh.
5 – d: Sản xuất phân bón vi sinh có cơ sở khoa học dựa trên một số vi sinh vật có khả năng tạo ra chất dinh dưỡng cho cây trồng.
6 – g: Sản xuất vaccine có cơ sở khoa học dựa trên vi sinh vật đóng vai trò là kháng nguyên.
7 – f: Sản xuất insulin, interferon,… có cơ sở khoa học dựa trên vi sinh vật có thể làm vector chuyển gene.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mốc vàng hoa cau (Aspergillus oryzae) có vai trò gì trong sản xuất tương?
A. Tạo ra enzyme để thủy phân tinh bột và protein có trong đậu tương.
B. Lên men tạo vị chua cho tương.
C. Tạo độ pH thấp làm tương không bị thối.
D. Làm cho tương có màu vàng như màu của nấm mốc.
Câu 2:
Khi sản xuất phomat, người ta dùng vi khuẩn lactic nhằm mục đích gì?
A. Để phân hủy protein trong sữa thành các amino acid và làm cho sữa đông lại.
B. Để lên men đường lactose có trong sữa, tạo độ pH thấp làm đông tụ sữa.
C. Để thủy phân k-casein trong sữa và làm cho sữa đông lại.
D. Để tạo enzyme rennin, nhằm thủy phân sữa thành các thành phần dễ tiêu hóa.
Câu 3:
Con người đã sử dụng vi sinh vật nào sau đây để tạo ra phần lớn thuốc kháng sinh?
A. Nấm men.
B. Tảo đơn bào.
C. Xạ khuẩn.
D. Vi khuẩn lactic.
Câu 4:
Hãy giải thích vì sao khi phơi/sấy khô thực phẩm ta có thể bảo quản được lâu dài, tránh sự xâm nhập của vi sinh vật.
Câu 5:
Để tăng lượng vi sinh vật có lợi trong đất trồng, người dân nên bón các loại phân nào sau đây?
(1) Phân chuồng;
(2) Phân xanh (từ thực vật);
(3) Phân đạm;
(4) Phân lân;
(5) Phân vi sinh;
(6) Phân kali;
A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (5).
D. (2), (3), (6).
Câu 6:
Những phương pháp xử lí nào sau đây cần oxygen trong quá trình thực hiện?
(1) Xử lí bằng bùn hoạt tính.
(2) Xử lí bằng bể UASB.
(3) Xử lí bằng bể phản ứng theo mẻ.
(4) Xử lí bằng đĩa quay sinh học.
(5) Xử lí lọc trên giá mang hữu cơ.
A. (1), (2), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (2), (4), (5).
Câu 7:
Chế phẩm Bacillus thuringiensis diệt côn trùng gây hại bằng cách nào?
A. Vi khuẩn Bacillus thuringiensis kí sinh và làm chết côn trùng.
B. Các chất độc do vi khuẩn Bacillus thuringiensis tạo ra có khả năng diệt côn trùng.
C. Vi khuẩn Bacillus thuringiensis ức chế quá trình sinh sản của côn trùng.
D. Các enzyme do vi khuẩn Bacillus thuringiensis tạo ra có khả năng phá vỡ màng tế bào của côn trùng.
31 câu Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 11 (có đáp án): Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 9 có đáp án
29 câu Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 8 (có đáp án): Cấu trúc tế bào
29 câu Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 8 (có đáp án): Tế bào nhân thực
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 7 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 8 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
về câu hỏi!