Câu hỏi:
12/07/2024 261Hãy xếp thứ tự các bước làm sữa chua sao cho phù hợp.
(1) Hòa tan sữa đặc với nước sôi.
(2) Cho hộp sữa chua làm giống vào và khuấy đều.
(3) Để nguội sữa đặc đã hòa tan khoảng 40 oC.
(4) Chia sữa đã cấy giống vào dụng cụ đựng và ủ ở nhiệt độ khoảng 40 oC.
(5) Kiểm tra sữa thành phẩm và bảo quản vào ngăn mát tủ lạnh.
A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (4), (3), (5).
D. (1), (3), (2), (4), (5).
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Quy trình làm sữa chua được thực hiện theo các bước như sau:
(1) Hòa tan sữa đặc với nước sôi.
(3) Để nguội sữa đặc đã hòa tan khoảng 40 oC.
(2) Cho hộp sữa chua làm giống vào và khuấy đều.
(4) Chia sữa đã cấy giống vào dụng cụ đựng và ủ ở nhiệt độ khoảng 40 oC.
(5) Kiểm tra sữa thành phẩm và bảo quản vào ngăn mát tủ lạnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những biểu hiện nào sau đây chứng tỏ kết quả làm sữa chua đã thành công?
(1) Sữa chua đông tụ lại;
(2) Có màu trắng sữa;
(3) Sủi bọt;
(4) Có vị chua nhẹ;
(5) Có màu vàng ngà;
A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu 2:
Bạn A khi cất sữa chua vào tủ lạnh đã để quên một hộp ở ngoài môi trường (nhiệt độ khoảng 32 oC). Sau 2 ngày, bạn thấy hộp sữa chua bị sủi bọt, bị tách nước và có mùi chua hơn. Em hãy giải thích hiện tượng trên và cho biết có nên sử dụng hộp sữa chua này không?
Câu 3:
Việc cho vitamin C (hoặc nước chanh, giấm gạo) vào bột làm bánh mì nhằm mục đích gì?
A. Làm cho bột mì nở nhiều hơn.
B. Làm cho bánh mì không bị cháy khi nướng.
C. Làm cho bánh mì dai và giòn hơn.
D. Làm cho bột mì không bị hỏng.
Câu 4:
Bạn A khi làm sữa chua đã đun sôi hỗn hợp sữa đặc, nước, sữa chua làm men giống trong 10 phút. Sau đó làm nguội hỗn hợp đã đun xuống khoảng 40 oC và rót vào lọ để ủ lên men. Hãy dự đoán kết quả và giải thích.
Câu 5:
Khi muối dưa chua, việc cho nguyên liệu đã xử lí vào dung dịch nước muối 5 – 6 % nhằm mục đích gì?
A. Để tạo vị mặn cho dưa.
B. Để dưa nhanh chua hơn.
C. Để ức chế các vi sinh vật gây thối.
D. Để kích thích quá trình lên men.
Câu 6:
Khi muối dưa chua, người ta thường cho thêm một ít nước dưa của lần muối trước vào cùng. Việc làm này có mục đích gì?
A. Để dưa nhanh chua hơn.
B. Để dưa không bị mùi hôi, thối.
C. Để dưa giòn hơn.
D. Để dưa chậm chua hơn.
Câu 7:
Trong những ngày đầu lên men trái cây, có rất nhiều bọt khí nổi lên. Lời giải thích nào sau đây về hiện tượng trên là đúng?
A. Đây là khí CO2 do quá trình lên men tạo ra, quá trình lên men diễn ra bình thường.
B. Đây là khí CO2 do quá trình lên men tạo ra, quá trình lên men bị hư.
C. Đây là khí O2 do quá trình lên men tạo ra, quá trình lên men diễn ra bình thường.
D. Đây là khí O2 do quá trình lên men tạo ra, quá trình lên men bị hư.
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
29 câu Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 8 (có đáp án): Tế bào nhân thực
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 9 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 7 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
về câu hỏi!