Câu hỏi:
13/07/2024 348- Mỗi xúc xắc có ............., số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương ...................
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần:
+ Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt ............. chấm; mặt ............... chấm; mặt ............. chấm; mặt .............. chấm; mặt ........... chấm; mặt ......... chấm}.
+ Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với sự kiện “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn” là B = {mặt 2 chấm; mặt 4 chấm; mặt 6 chấm}. Sự kiện “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn” còn gọi là ..................., hay gọi đầy đủ là .................................... Mỗi kết quả: mặt 2 chấm, mặt 4 chấm, mặt 6 chấm (là phần tử của tập hợp B), được gọi là một .......................... cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”.
- Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; …; 12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau.
Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp:
+ Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là:
C = {.............................................................}.
+ Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với sự kiện “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3” là D = {.......................................}. Sự kiện “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3” cũng gọi là ................. (hay gọi đầy đủ là ......................). Mỗi kết quả: 3; 6; 9; 12 (là phần tử của tập hợp D) cũng được gọi là một ...................... cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3”.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Mỗi xúc xắc có sáu mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương 1; 2; 3; 4; 5; 6.
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần:
+ Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt một chấm; mặt hai chấm; mặt ba chấm; mặt bốn chấm; mặt năm chấm; mặt sáu chấm}.
+ Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với sự kiện “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn” là B = {mặt 2 chấm; mặt 4 chấm; mặt 6 chấm}. Sự kiện “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn” còn gọi là biến cố, hay gọi đầy đủ là biến cố ngẫu nhiên. Mỗi kết quả: mặt 2 chấm, mặt 4 chấm, mặt 6 chấm (là phần tử của tập hợp B), được gọi là một kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”.
- Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; …; 12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau.
Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp:
+ Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là:
C = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}.
+ Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với sự kiện “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3” là D = {3; 6; 9; 12}. Sự kiện “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3” cũng gọi là biến cố (hay gọi đầy đủ là biến cố ngẫu nhiên). Mỗi kết quả: 3; 6; 9; 12 (là phần tử của tập hợp D) cũng được gọi là một kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
c) Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” là: .............................................................................................................
Câu 2:
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần.
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
..............................................................................................................................................
a) Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số” là: ...................................................................................................................................
Câu 3:
Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …,12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số không chia hết cho 3”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Câu 4:
Trong trò chơi đoán tên các tỉnh thành của Việt Nam, chị Phương ghi tên tất cả 63 tỉnh thành của Việt Nam (năm 2022) vào 63 phiếu, tên mỗi tỉnh thành được ghi vào đúng 1 phiếu và bỏ tất cả các phiếu đó vào hộp kín. Bạn Hoa chọn ngẫu nhiên 1 phiếu.
a) Tập hợp S gồm các kết quả có thể xảy ra đối với tên của tỉnh thành ghi trên phiếu mà bạn Hoa chọn ra là: ..............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Câu 5:
Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số.
a) Tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:
..............................................................................................................................................Câu 6:
b) Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ” là: .......................................................................................................................................................
Câu 7:
c) Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 4 và 5 đều có số dư là 1” là: ................................................................................................
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Bài tập: Tập hợp Q các số hữu tỉ có đáp án
Đề thi Học kì 1 Toán 7 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Nhận biết và chứng minh tam giác cân, tam giác đều (có lời giải)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học có đáp án (phần Qhgcytttg - Trắc nghiệm 1)
Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Học kì 1 Toán 7 CTST có đáp án (Đề 1)
Đề thi Toán lớp 7 Giữa kì 1 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!