Câu hỏi:
13/07/2024 678Những suy nghĩ, biểu hiện nào dưới đây thể hiện tâm lí căng thẳng hoặc không thể hiện tâm lí căng thẳng?
(Đánh dấu X vào ô em lựa chọn)
Suy nghĩ, biểu hiện |
Thể hiện căng thẳng tâm lí |
Không thể hiện căng thẳng tâm lí |
A. Ngại tiếp xúc với mọi người. |
|
|
B. Luôn thấy không hài lòng với bạn bè, người thân. |
|
|
C. Ham thích chơi thể thao. |
|
|
D. Luôn thấy khó chịu trong người. |
|
|
E. Hay chê bai, nói xấu người khác. |
|
|
G. Hay cãi cọ với các bạn. |
|
|
H. Hay chán nản, không muốn học hành. |
|
|
I. Hay bị quan trong cuộc sống. |
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Suy nghĩ, biểu hiện |
Thể hiện căng thẳng tâm lí |
Không thể hiện căng thẳng tâm lí |
A. Ngại tiếp xúc với mọi người. |
x |
|
B. Luôn thấy không hài lòng với bạn bè, người thân. |
x |
|
C. Ham thích chơi thể thao. |
|
x |
D. Luôn thấy khó chịu trong người. |
x |
|
E. Hay chê bai, nói xấu người khác. |
|
x |
G. Hay cãi cọ với các bạn. |
x |
|
H. Hay chán nản, không muốn học hành. |
x |
|
I. Hay bi quan trong cuộc sống. |
x |
|
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nếu chẳng may rơi vào trạng thái tâm lí căng thẳng, em cần làm gì để thoát khỏi trạng thái này?
Câu 2:
Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết, tình huống nào trong các hình ảnh là tình huống gây căng thẳng. Biểu hiện căng thẳng trong từng tình huống là gì?
Câu 3:
b) Nguyên nhân nào đã dẫn đến tâm lí căng thẳng của bạn học sinh trên?
Câu 4:
Là học sinh, em cần làm gì để không rơi vào trạng thái tâm lí căng thẳng?
Câu 5:
Một người mẹ có đứa con gái duy nhất nên hết mực yêu thương và dành thời gian nhiều nhất bên con khi có thể. Từ nhỏ cho đến nay cô gái hầu như được mẹ giám sát và sắp đặt trong mọi hoàn cảnh,... Ngoài việc học tập, vui chơi trong tầm ngắm của mẹ, cô bé còn thường được mẹ kể về những tấm gương cao siêu ở nước ngoài, và mong cho cô cũng thành đạt như những người này.
Thế rồi, cho đến khi đứa con gái cưng duy nhất có biểu hiện “Trầm cảm” ở tuổi 15, sau một cú sốc khi thi trượt vào một trường chuyên mà cô hằng mong muốn, cô cảm thấy tự ti và muốn tìm đến cái chết,... Khi đến với nhà tham vấn tâm lí, người mẹ hiểu ra mình đã đặt ước mơ và kì vọng quá lớn lên đôi vai con gái, tư tưởng phải “giỏi giang, thành tài” đã cắm rễ sâu vào tâm thức đứa trẻ mà không lường trước “năng lực cá nhân” của con mình.
a) Bạn học sinh trong trường hợp trên có biểu hiện tâm lí căng thẳng như thế nào?
Câu 6:
Bạn M 13 tuổi, học giỏi, ngoan ngoãn, đã chia sẻ trong một buổi tham vấn rằng, bạn thật sự cảm thấy mệt mỏi và chán nản, muốn bỏ học và đi đâu đó thật xa để mà tránh xa sự kiểm soát và phán xét của bố mẹ. Bạn thực sự không muốn đối diện với bố mẹ của mình nữa, vì những người đã gây ra áp lực cho bạn: phải đi học suốt ngày, vừa học ở trường, học ở nhà, lại phải học thêm ở trung tâm ngoại ngữ, học nhạc,... trong đầu bạn lúc nào cũng ám ảnh chữ “học” mà không còn thời gian vui chơi cùng bạn bè. Bạn đã cố gắng hết sức, nhưng dường như bố mẹ không hiểu mà còn suốt ngày chỉ trích, so sánh bạn với người này, người nọ,... Bạn lúc nào cũng nơm nớp lo sợ bị điểm thấp, không đạt danh hiệu sẽ xấu hổ và làm bố mẹ thất vọng,... Rồi bạn cảm thấy mình thật tồi tệ, thấy mình chẳng làm được gì cả, chỉ là kẻ vô tích sự.
a) Trường hợp của bạn M có phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng không? Biểu hiện như thế nào?
Câu 7:
Người gặp tâm lí căng thẳng thường có biểu hiện như thế nào?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Hay bồn chồn, lo lắng.
B. Hay cáu gắt với những người xung quanh.
C. Hay nói nhắc lại câu nói của người khác
D. Hay buồn vu vơ.
E. Thiếu tập trung trong học tập, lao động.
G. Không muốn giao lưu, tiếp xúc với mọi người.
về câu hỏi!