Câu hỏi:
13/10/2022 193Cho n điểm phân biệt ((n ≥ 2; n∈N) trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng nối hai trong nn điểm đó. Có tất cả 28 đoạn thẳng. Hãy tìm n.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Số đoạn thẳng tạo thành từ nn điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là \[\frac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\left( {n \ge 2;n \in N} \right)\]
Theo đề bài có 28 đoạn thẳng được tạo thành nên ta có
\[\frac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2} = 28 \Rightarrow n\left( {n - 1} \right) = 56 = 8.7\]
Nhận thấy (n−1) và n là hai số tự nhiên liên tiếp, suy ra n=8.n=8.
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho E là điểm nằm giữa hai điểm I và K. Biết rằng IE = 4cm, EK = 10cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Câu 2:
Cho bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng theo thứ tự đó. Biết rằng
AD = 16cm; AC – CD = 4cm; CD = 2AB.
Tính độ dài đoạn thẳng BD.BD.
Câu 3:
Cho đoạn thẳng AB = 4,5cm và điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Biết . \[AC = \frac{2}{3}CB\]. Tính độ dài đoạn thẳng AC và BC.
Câu 4:
Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 10cm. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết rằng MA = MB + 2cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MA; MB.
Câu 5:
Gọi K là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết rằng EF = 9cm, FK = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Cho các đoạn thẳng AB = 4cm; MN = 5cm; EF = 3cm; PQ = 4cm;
IK = 5cm. Chọn đáp án sai.
Câu 7:
Cho G là một điểm thuộc đoạn thẳng HK ( G không trùng với H và K). Hỏi trong ba điểm G, H, K, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
về câu hỏi!