Câu hỏi:
12/07/2024 959Cho lục giác đều ABCDEG. Các đường chéo chính AD, BE, CG cắt nhau tại O (Hình 4).
Vì sao OA = OB=OC = OD = OE = OG?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ở Hình 4, có 6 tam giác đều là OAB, OBC, OCD, ODE, OEG, OGA.
Tam giác đều OAB có OA = OB; Tam giác đều OBC có OB = OC;
Tam giác đều OCD có OC = OD; Tam giác đều ODE có OD = OE;
Tam giác đều OEG có OE = OG; Tam giác đều OGA có OG = OA.
Từ đó, suy ra OA = OB = OC = OD = OE = OG.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
b) Người ta làm hàng rào xung quanh phần vườn trồng rau và ở một góc vườn rau có để cửa ra vào rộng 2 m. Tính độ dài của hàng rào đó.
Câu 2:
Đố vui: Đố bạn chỉ với 12 que diêm (hay 12 chiếc que có độ dài bằng nhau) mà xếp được thành 6 tam giác đều.
Câu 3:
Một mảnh vườn có dạng hình vuông với chiều dài cạnh bằng 25 m. Người ta để một phần của mảnh vườn làm lối đi rộng 2 m như Hình 5, phần còn lại để trồng rau.
a) Tính diện tích phần vườn trồng rau.
Câu 4:
Dùng thước và compa vẽ tam giác đều EGH có độ dài cạnh bằng 4 cm.
Câu 5:
Lục giác đều ABCDEG (Hình 3) có sáu cạnh: ..............; ba đường chéo chính ……………. tại ................. và ..............; sáu góc ở các đỉnh A, B, C, D, E, G ...............
Câu 7:
Tam giác đều ABC (Hình 1) có ba cạnh ......... bằng nhau; ba góc ở các đỉnh …...... bằng nhau.
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Đề thi Toán lớp 6 Học kì 1 năm 2020 - 2021 cực hay, có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
13 Bài tập Một số bài toán thực tế về hình vuông, hình chữ nhật (có lời giải)
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
về câu hỏi!