Câu hỏi:
13/07/2024 746Thực hành: Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Sau khi đọc bài thơ “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm trong bài thơ tượng trưng cho khát vọng vươn xa của người con. Lại có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm tượng trưng cho những ước mơ chưa đạt được của người cha. Ý kiến của em như thế nào?
Đề 2: Có bạn cho rằng: Chủ đề của bài thơ “Mây và sóng” (Ta-go) là ca ngợi tình mẫu tử. Bạn khác lại cho rằng: Chủ đề bài thơ ấy ca ngợi trí tưởng tượng của em nhỏ. Ý kiến của em như thế nào?
Tìm ý cho bài nói bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
Các ý kiến nêu trong đề bài có gì giống nhau và khác nhau? |
|
Mỗi ý kiến có điểm gì hợp lí và chưa hợp lí? |
|
Ý kiến của em như thế nào? |
|
Vì sao em hiểu như thế? |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các ý kiến nêu trong đề bài có gì giống nhau và khác nhau? |
- Giống nhau: Hai ý kiến nếu ra đều chung hình ảnh “cánh buồm”, đều thể hiện khát vọng của con người vươn cao, vươn xa. - Khác nhau: ý kiến đầu tượng trưng cho khát vọng vươn xa của người con. Ý kiến thứ hai tượng trưng cho những ước mơ chưa đạt được của người cha. |
Mỗi ý kiến có điểm gì hợp lí và chưa hợp lí? |
Mỗi ý kiến đều có phần đúng, nhưng vẫn thiếu ý, chưa hoàn chỉnh ý. |
Ý kiến của em như thế nào? |
Theo em, khi nhận xét về hình ảnh cánh buồm, đây là hình ảnh ẩn dụ, vừa thể hiện khát vọng vươn xa của người con, vừa thể hiện được những ước mơ chưa đạt được của người cha. |
Vì sao em hiểu như thế? |
Vì thông qua ngữ cảnh của bài thơ và xem xét các ý kiến trong chỉnh thể bài thơ. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lập dàn ý cho bài nói bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục ba phần:
Mở đầu (Nêu vấn đề cần trao đổi) |
|
Nội dung chính (Trình bày ý kiến, quan điểm của em) |
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau của hai ý kiến. - Nêu và giải thích những điểm hợp lí và chưa hợp lí của mỗi ý kiến. - Ý kiến của em: có thể tán thành một trong hai ý kiến hoặc không tán thành cả hai và đưa ra ý kiến khác. |
Kết thúc (Khẳng định lại ý kiến) |
|
Câu 2:
Đọc mục Định hướng (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 31) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Để trao đổi, thảo luận về một vấn đề, các em cần chú ý:
- Lựa chọn vấn đề cần trao đổi:................................................
- Xác định:...............................................................................
- Chuẩn bị:................................................................................
- Khi trao đổi, cần.....................................................................
về câu hỏi!