Câu hỏi:
12/07/2024 1,221Đọc mục Định hướng (SGK Ngữ văn 6, tập một, trang 28) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Trong Định hướng đã nêu lên ba ý lớn. Đó là những ý nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ba ý lớn trong mục Định hướng:
a) Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là dùng lời văn của mình kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe).
b) Viết bài văn kể lại truyện truyền thuyết, cổ tích không phải là chép lại nguyên văn câu chuyện trong sách. Người kể có thể thay đổi từ ngữ, cách đặt câu; thêm một vài chi tiết; thêm các yếu tố miêu tả, biểu cảm hoặc nêu ra một kết thúc khác theo hình dung, tưởng tượng của mình.
c) Lựa chọn truyện: Nếu đề bài không yêu cầu kể một truyện nhất định, em nên chọn một truyện em thích.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm ý và lập dàn ý cho bài văn kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng.
a) Tìm ý: Em sẽ nêu các câu hỏi tìm ý như thế nào?
Ví dụ: Truyền thuyết Thánh Gióng kể lại truyện gì?
Câu 3:
Tham khảo nội dung kể lại sự kiện 1 trong bảng (SGK Ngữ văn 6, tập một, trang 29 – 30) và viết lời kể cho các sự kiện tiếp theo:
- Sự kiện 2: Gióng xin đi đánh giặc và lớn nhanh như thổi.
- Sự kiện 3: Gióng ra trận đánh giặc.
- Sự kiện 4: Giặc tan, Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời.
- Sự kiện 5: Vua ghi nhớ công ơn Thánh Gióng.
- Sự kiện 6: Gióng còn để lại nhiều vết tích.
Câu 4:
Để viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết, cổ tích, em phải chuẩn bị những gì?
Câu 5:
b) Lập dàn ý: Em sẽ nêu các ý lớn nào trong mỗi phần của bài viết.
- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
về câu hỏi!