Câu hỏi:
12/07/2024 837Đọc mục Định hướng (SGK Ngữ văn 6, tập một, trang 43 – 44) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Cho các từ ngữ sau: sắc màu, lần đầu, bao giờ, chồi xanh, lời ca, chúng em. Em chọn từ nào để điền vào những chỗ trống? Giải thích vì sao em lại chọn như vậy.
Sáng ra trời rộng đến đâu
Trời xanh như mới ___ ___ biết xanh
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức ___ ___ dậy cùng.
(Định Hải)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sáng ra trời rộng đến đâu
Trời xanh như mới lần đầu biết xanh
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng.
- Lí do chọn lần đầu, chồi xanh:
+ Thứ nhất, vì những từ trên phù hợp theo luật vần của thơ lục bát (đâu – đầu; cành – xanh).
+ Thứ hai, vì những từ trên phù hợp với nghĩa của bài thơ.
Từ mới là vừa có, vừa xuất hiện, đối lập với cái cũ thế nên trời xanh ở đây mới xuất hiện mới biết xanh. → Chọn từ lần đầu
Tiếng chim gắn liền với lá cành ở câu lục mà chồi xanh gắn liền lá cành. → Tiếng chim đánh thức chồi xanh là phù hợp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết một bài thơ lục bát về cha, mẹ, ông, bà hoặc thầy, cô giáo.
- Em muốn viết bài thơ về ai (cha, mẹ, ông, bà hay thầy, cô)?
- Những điều em ấn tượng về người đó là gì (tình cảm yêu thương, hình dáng, cử chỉ, hành động,…)?
- Em sẽ đưa vào những từ ngữ nào để thể hiện được ấn tượng của mình về người đó?
- Em sẽ sử dụng biện pháp tu từ nào?
- Các dòng thơ trong bài được gieo vần và ngắt nhịp ra sao?
- Từ việc trả lời các câu hỏi trên, em hãy viết bài thơ lục bát của mình:
Câu 2:
Con về thăm mẹ chiều đông
B B B T B B
Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi.
(Đinh Nam Khương)
Câu 3:
Dựa vào kết quả của bài tập b, hãy kẻ bảng bên cạnh vào vở và điền các kí hiệu B, T, BV (thanh bằng, gieo vần) vào các tiếng ở vị trí 2, 4, 5, 6 trong mô hình câu thơ lúc bát bên cạnh. (Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc phải tuân theo luật bằng trắc).
Tiếng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Dòng lục |
|
|
|
|
|
|
|
|
Dòng bát |
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 4:
Viết thêm dòng bát sao cho phù hợp nội dung, vần, nhịp, và luật bằng trắc.
về câu hỏi!