Câu hỏi:

17/10/2022 522

Hình ảnh người mẹ hoặc người bố trong một bài thơ đã đọc khiến em xúc động nhất.

(1) Để viết bài văn, em phải chuẩn bị những gì?

(2) Em sẽ tìm ý với những câu hỏi nào?

(3) Dàn ý của bài văn em sẽ viết những ý lớn nào? (Chú ý: chỉ nêu ý, không viết thành văn).

- Mở bài:

- Thân bài:

- Kết bài:

(4) Viết mở bài cho bài văn trên (khoảng 5 – 7 dòng).

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

(1) Chuẩn bị:

- Đọc và xác định yêu cầu của đề bài, lựa chọn bài thơ với hình ảnh sâu sắc về bố, mẹ.

- Nhớ lại chi tiết về hình ảnh đó và cảm xúc, suy nghĩ của em qua trải nghiệm.

- Tìm các tư liệu, tranh, ảnh liên quan để minh họa cho cảm xúc của mình (nếu cần thiết).

(2) Tìm ý:

- Em thích bài thơ nào?

- Em nhớ về hình ảnh của bố hay mẹ trong bài thơ đó?

- Cảm xúc của em về hình ảnh đó.

- Liên hệ đến bố, mẹ của mình.

(3) Dàn ý

- Mở bài: Giới thiệu về bài thơ và hình ảnh bố, mẹ trong bài thơ ấy.

- Thân bài: Lựa chọn và sắp xếp các ý tìm được theo một trình tự thích hợp.

+ Lí do em chọn bài thơ ấy.

+ Hình ảnh bố, mẹ trong bài thơ ấy.

+ Nêu cảm xúc của em khi đọc bài thơ và hình ảnh của bố, mẹ.

+ Liên hệ tới hình ảnh bố, mẹ của mình.

- Kết bài: Phát biểu suy nghĩ của em và tấm lòng của người mẹ, bố trong tác phẩm đó đối với con của mình

(4) Mở bài:

Tố Hữu khi viết về người mẹ, ông viết bằng tấm lòng thương yêu, kính trọng, ngợi ca. Bài thơ “Mẹ Tơm” cũng được tác giả viết với dòng cảm xúc cao quý ấy và gửi gắm lòng biết ơn người mẹ đã nuôi dưỡng nhà thơ trong những ngày vượt ngục. Từ xúc cảm cụ thể, bài thơ vươn lên triết lí, để cao đạo lí ân nghĩa của dân tộc. 

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Em thích đọc truyện cổ tích không? Vì sao? Hãy trình bày ý kiến của mình.

(1) Để viết bài văn, em phải chuẩn bị những gì?

(2) Em sẽ tìm ý với những câu hỏi nào?

(3) Dàn ý của bài văn em sẽ viết những ý lớn nào? (Chú ý: chỉ nêu ý, không viết thành văn).

- Mở bài:

- Thân bài:

- Kết bài:

(4) Viết kết bài cho bài văn trên (khoảng 5 – 7 dòng).

Xem đáp án » 17/10/2022 762

Câu 2:

Biện pháp nghệ thuật nào thể hiện được nỗi nhớ da diết của người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ?

A. Sử dụng các từ ngữ và hình ảnh đẹp

B. Sử dụng nhiều tính từ và động từ

C. Sử dụng biện pháp điệp từ “nhớ”

D. Sử dụng nhiều vần bằng trong các câu thơ

Xem đáp án » 17/10/2022 662

Câu 3:

Dòng thơ nào chứa từ láy?

A. Nhớ chân Người bước lên đèo

B. Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường!

C. Ung dung yên ngựa trên đường suối reo

D. Người đi rừng núi trông theo bóng Người

Xem đáp án » 17/10/2022 606

Câu 4:

Phương án nào nêu đúng các từ đồng nghĩa trong đoạn thơ trên?

A. Mình, Bác, Ông Cụ

B. Bác, Ông Cụ, Người

C. Mình, Bác, Người

D. Mình, Ông Cụ, Người

Xem đáp án » 17/10/2022 258

Câu 5:

Từ “nhớ” được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì?

A. Làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc

B. Thể hiện tình cảm của Bác Hồ với người dân Việt Bắc

C. Thể hiện sự gắn bó của Bác Hồ với chiến khu Việt Bắc

D. Thể hiện tình cảm lưu luyến của người dân Việt Bắc với Bác Hồ

Xem đáp án » 17/10/2022 229

Câu 6:

Phương án nào nêu đúng ý nghĩa mà đoạn thơ trên muốn làm nổi bật?

A. Tình cảm của Bác Hồ đối với người dân Việt Bắc

B. Nỗi nhớ da diết của người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ

C. Niềm tự hào của người dân Việt Bắc về Bác Hồ

D. Niềm tin của người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ

Xem đáp án » 17/10/2022 204

Bình luận


Bình luận