Câu hỏi:

12/07/2024 1,131

Em thích đọc truyện cổ tích không? Vì sao? Hãy trình bày ý kiến của mình.

(1) Để viết bài văn, em phải chuẩn bị những gì?

(2) Em sẽ tìm ý với những câu hỏi nào?

(3) Dàn ý của bài văn em sẽ viết những ý lớn nào? (Chú ý: chỉ nêu ý, không viết thành văn).

- Mở bài:

- Thân bài:

- Kết bài:

(4) Viết kết bài cho bài văn trên (khoảng 5 – 7 dòng).

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

(1) Chuẩn bị:

- Xác định mục đích và nội dung bài nói

- Tìm tư liệu liên quan đến bài nói

(2) Tìm ý

- Truyện cổ tích là gì?

- Truyện cổ tích đem lại cho người đọc những bài học gì?

- Trình bày ý kiến của bản thân?

- Lý do em thích hoặc không thích?

- Cách đọc truyện cổ tích hiệu quả.

(3) Lập dàn ý

- Mở bài: Nêu vấn đề cần trình bày ý kiến “Em thích đọc truyện cổ tích không? Vì sao?”

- Thân bài:

+ Nêu ý kiến của bản thân về vấn đề đặt ra.

+ Giải thích truyện cổ tích là gì? Nêu một vài truyện cổ tích em đã đọc hoặc được nghe.

+ Nêu lợi ích của việc đọc truyện cổ tích.

+ Nêu bài học rút ra từ truyện cổ tích.

- Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của mình với vấn đề đặt ra.

(4) Viết kết bài:

Những câu chuyện cổ tích được lặp đi lặp lại, cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác. Qua những câu chuyện, ta sẽ biết được thêm nhiều sự tích thú vị về con người, sự vật, sự việc thường xuất hiện trong các áng văn thơ văn của dân tộc ta. Tất cả sẽ làm giàu thêm trí tưởng tượng vốn rất phong phú của em và mọi trẻ em khác, bồi dưỡng tâm hồn, thêm yêu, thêm tin vào cổ tích.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biện pháp nghệ thuật nào thể hiện được nỗi nhớ da diết của người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ?

A. Sử dụng các từ ngữ và hình ảnh đẹp

B. Sử dụng nhiều tính từ và động từ

C. Sử dụng biện pháp điệp từ “nhớ”

D. Sử dụng nhiều vần bằng trong các câu thơ

Xem đáp án » 12/07/2024 1,504

Câu 2:

Dòng thơ nào chứa từ láy?

A. Nhớ chân Người bước lên đèo

B. Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường!

C. Ung dung yên ngựa trên đường suối reo

D. Người đi rừng núi trông theo bóng Người

Xem đáp án » 17/10/2022 1,091

Câu 3:

Từ “nhớ” được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì?

A. Làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc

B. Thể hiện tình cảm của Bác Hồ với người dân Việt Bắc

C. Thể hiện sự gắn bó của Bác Hồ với chiến khu Việt Bắc

D. Thể hiện tình cảm lưu luyến của người dân Việt Bắc với Bác Hồ

Xem đáp án » 17/10/2022 822

Câu 4:

Hình ảnh người mẹ hoặc người bố trong một bài thơ đã đọc khiến em xúc động nhất.

(1) Để viết bài văn, em phải chuẩn bị những gì?

(2) Em sẽ tìm ý với những câu hỏi nào?

(3) Dàn ý của bài văn em sẽ viết những ý lớn nào? (Chú ý: chỉ nêu ý, không viết thành văn).

- Mở bài:

- Thân bài:

- Kết bài:

(4) Viết mở bài cho bài văn trên (khoảng 5 – 7 dòng).

Xem đáp án » 12/07/2024 798

Câu 5:

Phương án nào nêu đúng các từ đồng nghĩa trong đoạn thơ trên?

A. Mình, Bác, Ông Cụ

B. Bác, Ông Cụ, Người

C. Mình, Bác, Người

D. Mình, Ông Cụ, Người

Xem đáp án » 12/07/2024 433

Câu 6:

a) Đọc đoạn thơ trích từ bài Việt Bắc (Tố Hữu) trong SGK Ngữ văn 6, tập một, trang 109, khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6):

Câu nào sau đây nêu không đúng đặc điểm của đoạn thơ trên?

A. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát.

B. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng thứ sáu dòng bát.

C. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng bát trước vần với tiếng cuối dòng lục sau.

D. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng cuối của dòng bát.

Xem đáp án » 12/07/2024 317

Bình luận


Bình luận