Câu hỏi:

17/10/2022 420

b. Từ ngữ “thiết tha” có vai trò như thế nào trong đoạn thơ? Có thể sử dụng từ khác để thay thế được không? Vì sao?

……………………………………………………………………………………….…………………………

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trả lời:

b.

- Từ “thiết tha” có vai trò quan trọng trong việc lưu giữ những nét phong tục tập quán, phẩm chất đạo đức của ông cha còn được gửi gắm trong mỗi câu chuyện.

- Không thể thay thế từ “thiết tha” vì khi sử dụng từ khác sẽ làm mất đi sự tinh tế, giản dị cũng như ý nghĩa trong câu thơ.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

c. Tìm các từ có nghĩa tương đồng hoặc gần giống với từ “mộng mơ” trong câu thơ trên.

……………………………………………………………………………………….…………………

Xem đáp án » 17/10/2022 1,442

Câu 2:

“Bến quê nước đục sông gầy

Có con thuyền giấy chở đầy mộng mơ”

(Nguyễn Đức Mậu, Hoa bìm)

a. Chỉ ra nét đặc sắc trong cách sử dụng từ “sông gầy”.

……………………………………………………………………………………….…………

Xem đáp án » 17/10/2022 1,242

Câu 3:

Đặt câu với những từ ngữ sau đây:

a. ruộng đồng, đồng quê, đồng áng, cánh đồng

……………………………………………………………………………………….…………………

Xem đáp án » 17/10/2022 1,211

Câu 4:

b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên.

……………………………………………………………………………………….……………………

Xem đáp án » 17/10/2022 918

Câu 5:

Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Rất công bằng, rất thông minh/ Vừa độ lượng lại đa tình, đa mạng”.

……………………………………………………………………………………….………………………

Xem đáp án » 17/10/2022 896

Câu 6:

Tìm các từ có nghĩa tương đồng (hoặc gần giống) với các từ dưới đây:

Ví dụ: phong cảnh, cảnh quan, cảnh vật.

a. xinh đẹp: ………………………………………………………………………….

b. nhỏ bé: ……………………………………………………………………………

c. yên tĩnh: …………………………………………………………………………...

d. tin tưởng: …………………………………………………………………………

Xem đáp án » 17/10/2022 777

Câu 7:

Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Chỉ còn chuyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình

Rất công bằng, rất thông minh

Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang”

(Lâm Thị Mỹ Dạ, Chuyện cổ nước mình)

a. Từ “đa tình”, “đa mang” trong đoạn thơ được hiểu như thế nào? Cho biết 2 từ trên còn có ý nghĩa nào khác? Nêu một vài ví dụ cụ thể.

……………………………………………………………………………………….………………

Xem đáp án » 17/10/2022 696

Bình luận


Bình luận