Câu hỏi:
08/02/2020 1,899Trong quần thể người có một số thể đột biến sau, có bao nhiêu thể đột biến là dạng lệch bội?
(1) Ung thư máu.
(2) Bạch tạng.
(3) Claiphentơ.
(4) Dính ngón 2 và 3.
(5) Máu khó đông.
(6) Tơcnơ.
(7) Đao.
(8) Mù màu.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng.
à dạng đột biến lệch bội là 3, 6, 7. Còn những bệnh còn lại là do đột biến gen hoặc đột biến cấu trúc NST.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể?
I. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi nhóm gen liên kết.
II. Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể.
III. Côn trùng mang đột biến chuyển đoạn có thể được sử dụng làm công cụ phòng trừ sâu bệnh.
IV. Sự chuyển đoạn tương hỗ cũng có thể tạo ra thể đột biến đa bội.
Câu 2:
Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trong nhóm gen liên kết?
I. Đột biển mất đoạn
II. Đột biến lặp đoạn
III. Đột biến đảo đoạn
IV. Đột biến chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
Câu 3:
Trong các phát biểu sau đây về đột biến, có bao nhiêu phát biểu không chính xác ?
1. Trong tự nhiên, đột biến gen gồm có ba dạng : thay thế một cặp nuclêôtit, thêm một cặp nuclêôtit, mất một cặp nuclêôtit.
2. Đột biến gen chỉ xảy ra ở các tế bào lưỡng bội (2n).
3. Cơ chế phát sinh thể lệch bội là sự rối loạn trong quá trình nguyên phân làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li.
4. Đột biến đảo đoạn thường được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST.
Câu 4:
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
Câu 5:
Cho các thành phần sau:
l. AND
2. mARN
3. Ribôxôm
4. tARN
5. ARN pôlimeraza
6. ADN pôlimeraza
Có bao nhiêu thành phần tham gia vào cả hai quá trình tái bản và phiên mã?
Câu 6:
Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCDE.FGHIK. Sau đột biến, NST có trình tự gen là ABABE.FIHGK. Theo lý thuyết, NST đang xét đã không xảy ra dạng đột biến nào dưới đây?
Câu 7:
Nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự gen là ABCDE.FGHIKL. Xét các nhận định sau:
1. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABCIKLDE.FGH thì có thể đã xảy ra đột biến chuyển đoạn trên cùng một NST.
2. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABFG.EDCHIKL thì có thể đã xảy ra đột biến đảo đoạn NST.
3. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABCDE.FGH thì có thể đã xảy ra dạng đột biến mất đoạn hoặc chuyển đoạn không tương hỗ.
4. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABCDCDE.FGHIKL thì có thể đã xảy ra dạng đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
29 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án
54 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
42 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
Bài tập Liên kết gen và hoán vị gen có lời giải (thông hiểu - P1)
124 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
10 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
125 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án
về câu hỏi!