Bài tập Sinh học 12 Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết (P4)

  • 15023 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự gen là ABCDE.FGHIKL. Xét các nhận định sau:

1. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABCIKLDE.FGH thì có thể đã xảy ra đột biến chuyển đoạn trên cùng một NST.

2. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABFG.EDCHIKL thì có thể đã xảy ra đột biến đảo đoạn NST.

3. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABCDE.FGH thì có thể đã xảy ra dạng đột biến mất đoạn hoặc chuyển đoạn không tương hỗ.

4. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABCDCDE.FGHIKL thì có thể đã xảy ra dạng đột biến chuyển đoạn tương hỗ.

Có bao nhiêu nhận định đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự gen là ABCDE.FGHIKL. Ta xét lần lượt các trường hợp:

- NST mang trình tự gen ABCIKLDE.FGH có thể được tạo thành khi đoạn ILK được tách ra và xen vào giữa đoạn ABCDE à 1 đúng

- Nếu đột biến đảo đoạn xảy ra ở đoạn CDE.FG thỉ sau đột biến, NST phải có trình tự gen là ABGF.EDCHIKL à 2 sai

- Đột biến mất đoạn hoặc chuyển đoạn không tương hỗ đều có thể làm giảm số lượng gen trên một NST à 3 đúng.

- Chuyển đoạn tương hỗ xảy ra ở những NST không tương đồng à  Dạng đột biến này không thể làm phát sinh NST mới mà trong đó có một đoạn bị lặp lại (ABCDCDE.FGHIKL) vì trên các NST không tương đồng thì mang các gen khác nhau à 4 sai

Vậy số nhận định đúng là 2.


Câu 2:

Trong quá trình nhân đôi ADN tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

-   A, B, C đúng.

-   D sai vì ADN pôlimeraza luôn di chuyển theo chiều từ 3’ à 5’ trên mạch khuôn.


Câu 4:

Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

-   A sai vì có thể tạo ra thể khảm.

-   B sai vì thể lệch bội có thể tăng cường hoặc giảm bớt hàm lượng ADN.

-   C đúng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.

-   D sai vì thể đa bội chẵn có khả năng sinh sản.


Câu 5:

Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit không cùng chị em trong một cặp NST tương đồng là nguyên nhân dẫn đến

Xem đáp án

Đáp án B

Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit không cùng chị em trong một cặp NST tương đồng là nguyên nhân dẫn đến đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận