Bài tập Sinh học 12 Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết (P7)

  • 14991 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Loại ARN nào sau đây có thời gian tồn tại lâu nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

- Phân tử mARN do không có liên kết hidro trong phân tử nên thời gian tồn tại rất ngắn, chỉ tổng hợp vài polypeptit là nó bị phân hủy ngay.

- Phân tử rARN có đến 70 – 80% liên kết hidro trong phân tử (trong tARN số liên kết hifro là 30 – 40%) lại liên kết với protein để tạo nên riboxom nên thời gian tồn tại là rất lớn, có thể đến vài thế hệ tế bào, cho nên nó là ARN có thời gian tồn tại lâu nhất.

STUDY TIP

Thời gian sống lâu của các ARN phụ thuộc vào độ bền vững trong liên kết nội phân tử.


Câu 2:

Vai trò của quá trình hoạt hóa axit amin trog dịch mã là

Xem đáp án

Đáp án A

Hoạt hóa axit amin diễn ra theo phương trình tổng quát: aa + tARN + ATP → aa~tARN + ADP.

Axit amin được gắn vào đầu 3’ của phân tử tARN.


Câu 3:

Codon nào sau đây không mã hóa axit amin?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Giả sử một đoạn gen nhân tạo có khoảng 300 Nucleotid, dạng đột biến gen nào sau gây hậu quả nghiêm trọng hơn (thay đổi nhiều axit amin hơn) các trường hợp còn lại?

Xem đáp án

Đáp án A

- Đây là đột biến dịch khung, ngoài yếu tố nội phát có thể do Acridin gây nên và vị trí Nu số 6 là quá gần điểm đầu gen.

- Ý B không phải vì 3 cặp nucleotid đó quy định đúng một axit amin mà không làm thay đổi các axit amin khác.

- Ý C và D không phải vì thay cặp nu ở vị trí số 150 hay 300 trong mã bộ ba chưa chắc đã làm thay đổi lớp tới protein.

STUDY TIP

Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào loại đột biến cũng như vị trí đột biến. Trong đó, nếu xảy ra đột biến thay thế thường gây ít hậu quả nghiêm trọng hơn so với mất và thêm cặp nucleotid.


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận