Câu hỏi:
03/11/2022 1,353
Với mọi số nguyên n, đa thức n2(3 – 2n) – n(3n – 2n2 – 3) luôn chia hết cho số nào dưới đây?
Với mọi số nguyên n, đa thức n2(3 – 2n) – n(3n – 2n2 – 3) luôn chia hết cho số nào dưới đây?
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có:
n2(3 – 2n) – n(3n – 2n2 – 3)
= 3n2 – 2n3 – 3n2 + 2n3 + 3n
= (3n2 – 3n2) + (– 2n3 + 2n3) + 3n
= 3n ⁝ 3 với mọi số nguyên n.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Văn, Sử, Địa, GDCD lớp 7 (chương trình mới) ( 60.000₫ )
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 7 (chương trình mới) ( 60.000₫ )
- Trọng tâm Văn - Sử - Địa - GDCD và Toán - Anh - KHTN lớp 7 (chương trình mới) ( 120.000₫ )
- Trọng tâm Toán - Văn - Anh, Toán - Anh - KHTN lớp 6 (chương trình mới) ( 126.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Hình hộp tạo thành có chiều cao là: x (cm); kích thước đáy là: 50 – 2x (cm)
Thể tích hình hộp tạo thành là:
x.(50 – 2x).(50 – 2x)
= (50x – 2x2)(50 – 2x)
= 2 500x – 100x2 – 100x2 + 4x3
= 4x3 – 200x2 + 2 500x (cm3)
Đa thức tính thể tích là: 4x3 – 200x2 + 2 500x
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp lần lượt là: n; n + 1; n + 2.
Tích hai số trước là: n(n + 1)
Tích hai số sau là: (n + 1)(n + 2)
Tích của hai số trước kém tích của hai số sau là 28 nên ta có:
(n + 1)(n + 2) – n(n + 1) = 28
n2 + 2n + n + 2 – n2 – n = 28
(n2 – n2) + (2n + n – n) = 28 – 2
2n = 26
n = 13
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp là: 13; 14; 15.