Câu hỏi:
06/11/2022 223Tình huống 2: V tham gia một cuộc thi tiếng hát học đường do nhà trường tổ chức. Đến ngày thi, V cảm thấy rất lo lắng khi chuẩn bị lên sân khấu biểu diễn. V cảm thấy đau bụng và đổ nhiều mồ hôi, đến khi biểu diễn V đã quên lời.
Cách ứng phó:
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
- Xử lí tình huống 2:
+ Bình tĩnh, tự trấn an bản thân bằng những suy nghĩ tích cực (ví dụ: lần sau mình sẽ làm tốt hơn!...)
+ Tự rèn luyện khả năng tự tin đứng trước đáp đông (ví dụ: ở nhà, tập hát trước gương; ở lớp, tích cực xung phong xây dựng bài, tham gia các hoạt động văn nghệ,…)
+ Thư giãn bằng việc: tập luyện thể dục, nghe nhạc, đọc sách,…
+ Tìm kiếm sự giúp đỡ từ thầy/ cô giáo, người thân, bạn bè,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy nêu cách để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng với các nội dung theo bảng gợi ý sau:
Nội dung |
Cách ứng phó |
1. Trong học tập |
|
2. Trong cuộc sống |
|
Câu 2:
Em hãy viết một đoạn ngắn (khoảng 150 chữ) chia sẻ cách ứng phó tích cực khi gặp tâm lí căng thẳng theo chủ đề sau:
Việc thường xuyên gặp áp lực học hành, thi cử cũng như sự kì vọng quá lớn của cha mẹ là hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng học sinh dễ gặp phải tâm lí căng thẳng ở Việt Nam hiện nay.
Câu 3:
Trường hợp 2: K là con một trong gia đình có truyền thống làm nghề bác sĩ. Vì vậy, từ khi còn đi học, K đã được bố mẹ định hướng theo nghề. Tuy nhiên, K lại rất sợ máu nên không muốn theo nghề này. Do gia đình kì vọng và đặt niềm tin rất lớn về mình, nên K lúc nào cũng trong trạng thái tâm lí căng thẳng, không biết chia sẻ cùng ai.
Để ứng phó tích cực với trạng thái căng thẳng, K nên làm gì?
Câu 4:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Trường hợp 1: Q là học sinh lớp 7C1. Q rất chăm chỉ và nghiêm túc trong học tập nên bố mẹ luôn kì vọng Q sẽ đạt kết quả cao. Kì thi lần này, Q cố gắng và dành nhiều thời gian để ôn bài nhưng đến gần ngày thi Q lại bồn chồn, lo lắng và quên hết những gì đã học.
Nếu là Q, em sẽ làm gì để vượt qua sự căng thẳng đó?
Câu 5:
Em hãy đọc các tình huống sau và chia sẻ cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.
Tình huống 1: T là lớp trưởng lớp 7C, T luôn có suy nghĩ: “Là lớp trưởng phải học giỏi tất các môn thì mới được các bạn trong lớp tôn trọng”. Vì thế, T lúc nào cũng cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng vì phải thức khuya để học bài.
Cách ứng phó:
Câu 6:
Trường hợp 3: M và H là đôi bạn thân. M học rất giỏi, còn H thì chỉ ở mức khá. Bố mẹ luôn mong H học giỏi nên chọn nhiều lớp học thêm và nhắc H phải không ngừng cố gắng. Bố mẹ không cho H tham gia chơi thể thao vì sợ mất thời gian. H cảm thấy rất buồn và áp lực. H đến trò chuyện với cô giáo chủ nhiệm: “Cô có thể thuyết phục bố mẹ giúp em không ạ?”. Cô nở nụ cười và đáp: “Cô sẽ hỗ trợ, em an tâm nhé!”
Em đồng tình với lựa chọn của H đến nhờ cô giáo hỗ trợ không? Vì sao?
Câu 7:
Em hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để hoàn thành các bước tâm lí căng thẳng.
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án
Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Cánh diều Bài 8 có đáp án
Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án ( Đề 4)
về câu hỏi!