Câu hỏi:
12/07/2024 615Em hãy đọc các tình huống sau và đưa ra cách xử lí phù hợp.
Tình huống |
Cách xử lí |
a. T là anh trai và thường xuyên bắt nạt em gái. Mọi việc trong nhà T đều bắt em làm, kể cả những việc của T.T cho rằng: “Là con gái thì nên làm việc nhỏ trong nhà, còn con trai sẽ làm việc lớn ngoài xã hội” Đôi lúc em gái làm việc nhà chậm, trái ý đều bị T to tiếng doạ nạt. |
|
b. Sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên N đi làm thêm một số công việc. Tuy nhiên, N đã dùng hết số tiền kiếm được để chi tiêu cho riêng mình, không phụ giúp bố mẹ. Khi bố mẹ hỏi, N cho rằng: “Tiền đó là công sức của mình làm ra nên chi tiêu như thế nào đó là chuyện của mình”. |
|
c. N và H là hai anh em. N luôn được bố mẹ quan tâm, cho ăn học đầy đủ; còn H dù muốn đi học nhưng bố mẹ không đồng ý nên phải nghỉ học năm lớp 8 để phụ giúp việc nhà. Bố mẹ H cho rằng: “H là con gái nên không cần học nhiều, hơn nữa sau này có gia đình thì H cũng theo chồng” |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Tình huống |
Cách xử lí |
a. T là anh trai và thường xuyên bắt nạt em gái. Mọi việc trong nhà T đều bắt em làm, kể cả những việc của T.T cho rằng: “Là con gái thì nên làm việc nhỏ trong nhà, còn con trai sẽ làm việc lớn ngoài xã hội” Đôi lúc em gái làm việc nhà chậm, trái ý đều bị T to tiếng doạ nạt. |
- Giải thích cho T hiểu: + Anh, chị, em trong gia đình có bổn phận yêu thương, chăm sóc và giúp đỡ lẫn nhau. T nên giúp đỡ em gái chứ không nên bắt em gái thay T làm hết mọi công việc. + T không nên có thái độ phân biệt giới tính nam – nữ |
b. Sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên N đi làm thêm một số công việc. Tuy nhiên, N đã dùng hết số tiền kiếm được để chi tiêu cho riêng mình, không phụ giúp bố mẹ. Khi bố mẹ hỏi, N cho rằng: “Tiền đó là công sức của mình làm ra nên chi tiêu như thế nào đó là chuyện của mình”. |
- Giải thích cho N hiểu: điều kiện kinh tế gia đình N còn khó khăn, bố mẹ đã phải lao động vất vả để có thể mưu sinh, nuôi nấng N. Vì vậy, N yêu thương và thực hiện trách nhiệm giúp đỡ bố mẹ. |
c. N và H là hai anh em. N luôn được bố mẹ quan tâm, cho ăn học đầy đủ; còn H dù muốn đi học nhưng bố mẹ không đồng ý nên phải nghỉ học năm lớp 8 để phụ giúp việc nhà. Bố mẹ H cho rằng: “H là con gái nên không cần học nhiều, hơn nữa sau này có gia đình thì H cũng theo chồng” |
- Giải thích cho bố mẹ hiểu: pháp luật Việt Nam nghiêm cấm việc phân biệt đối xử giữa các con. - Khuyên bố mẹ nên quan tâm, chăm sóc H nhiều hơn nữa; đối xử công bằng giữa N vầ H để tránh làm tổn thương tinh thần của H và cũng tránh tạo thói quen ỷ lại ở N |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
Câu 2:
Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm đến các thành viên gia đình trong cuộc sống hằng ngày.
Gợi ý: Chia sẻ, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc,...
Thành viên trong gia đình |
Việc làm |
1. Ông bà |
|
2. Cha mẹ |
|
3. Anh, chị, em |
|
4. Cô, dì, chú, bác |
|
Câu 3:
d. Con cháu chỉ có bổn phận chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau, già yếu.
Câu 4:
c. Anh chị em trong gia đình, giúp đỡ lẫn nhau trong những trường hợp cần thiết.
Câu 5:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Trường hợp 1: H là học sinh lớp 7. Một lần, H nhận lời đi sinh nhật với một nhóm bạn cùng lớp. Bố mẹ H biết chuyện và không cho H đi với lí do đường xa, trời lại tối. H vùng vằng, giận dỗi và cho rằng bố mẹ đã xâm phạm quyền tự do của H?
Theo em, ai đúng, ai sai trong trường hợp trên? Vì sao?
Câu 6:
b. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con là quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
về câu hỏi!