Câu hỏi:
11/07/2024 756Cho các từ: trụi trần, mênh mông, bế bồng, khao khát, điền thông tin phù hợp vào bảng sau:
Từ láy:
|
Vì: |
Từ ghép:
|
Vì: |
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Từ láy: Trụi trần, mênh mông
|
Vì: Các tiếng có mối quan hệ về âm thanh tạo thành nhưng không có quan hệ về nghĩa. |
Từ ghép: Bế bồng, khao khát
|
Vì: Các tiếng có mối quan hệ cả về âm thanh và về nghĩa. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Những dòng thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người:
- Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ:
Câu 2:
Chép những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người:
Xác định các thành phần của biện pháp tu từ so sánh trong các dòng thơ em vừa tìm được và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Sự vật được so sánh (A) |
Từ so sánh |
Sự vật so sánh (B) |
Tác dụng của biện pháp so sánh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 3:
Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong 2 dòng thơ:
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ.
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Câu 4:
Những thay đổi của người anh sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ:
Lí do của sự thay đổi:
Câu 5:
Ghi lại các từ ngữ thể hiện cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật “tôi” trước khi xem bức tranh chân dung của mình do em gái vẽ:
Cảm xúc |
Thái độ |
Hành động |
|
|
|
Nhận xét của em về nhân vật “tôi” trước khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ:
Câu 6:
Câu 7:
Hoàn thành bảng sau đây:
Cách lí giải nguồn gốc loài người trong các câu chuyện mà em biết |
Cách lí giải nguồn gốc loài người trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người |
|
|
Nhận xét của em về cách lí giải của nhà thơ Xuân Quỳnh:
|
về câu hỏi!