Câu hỏi:
12/07/2024 1,288Câu hỏi trong đề: Giải VTH Ngữ Văn 6 KNTT Bài 2: Gõ cửa trái tim có đáp án !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Mây và sóng cùng đến rủ tôi đi chơi. Mây nói: “Ở thế giới cao xa kia, cậu sẽ được cùng chúng tớ nhảy múa, hát ca với muôn vàn trò chơi hấp dẫn. Nào là bình minh vàng, nào là vầng trăng bạc nhé,…”. Tôi vô cùng háo hức đáp lại: “Mọi thứ đẹp đến thế sao?”. “Tất nhiên rồi!” – Mây đáp. Khi tôi còn đang thắc mắc không biết lên đó bằng cách nào thì mây đã hăm hở chỉ dẫn: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”. Nhưng thoáng chốc nghĩ đến mẹ đang đợi ở nhà, tôi đã nhất quyết từ chối lời mời gọi của Mây mặc dù có hơi nuối tiếc. Sau đó, Mây không rủ tôi nữa, chỉ lẳng lặng mỉm cười rồi bay đi. Thấy Mây đi rồi, Sóng mon men lại gần, reo rì rầm vẫy gọi chào mời tôi. “Em bé ơi, cậu có muốn cùng chúng tớ ca hát, ngao du khắp muôn nơi, đắm mình trong làn nước mát không?”. Tôi khoái chí hỏi dò cách đi ra ngoài đó, họ tận tình chỉ bảo: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại là sẽ được làn sóng nâng đi”. Thế nhưng nghĩ đến khuân mặt buồn bã và thất vọng của mẹ khi thiếu vắng đi tiếng nói, tiếng cười của tôi; nghĩ đến tình yêu thương, chăm sóc, che chở của mẹ mà tôi đã từ chối Sóng một cách dứt khoát không hề hối tiếc. Thầm cảm ơn mẹ và tôi hứa sẽ luôn ở bên người mãi mãi.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Những dòng thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người:
- Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ:
Câu 2:
Chép những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người:
Xác định các thành phần của biện pháp tu từ so sánh trong các dòng thơ em vừa tìm được và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Sự vật được so sánh (A) |
Từ so sánh |
Sự vật so sánh (B) |
Tác dụng của biện pháp so sánh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 3:
Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong 2 dòng thơ:
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ.
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Câu 4:
Những thay đổi của người anh sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ:
Lí do của sự thay đổi:
Câu 5:
Ghi lại các từ ngữ thể hiện cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật “tôi” trước khi xem bức tranh chân dung của mình do em gái vẽ:
Cảm xúc |
Thái độ |
Hành động |
|
|
|
Nhận xét của em về nhân vật “tôi” trước khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ:
Câu 6:
Điều quan trọng nhất có thể gắn kết được các thành viên trong gia đình:
Câu 7:
Gạch chân các từ láy trong đoạn thơ sau:
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch,
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
Tác dụng của việc dùng những từ láy đó:
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 13)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận