Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Người dũng sĩ mà em được biết qua ti vi, báo đài là anh Nguyễn Ngọc Manh, làm nghề lái xe tải chở hàng. “Dũng sĩ”' Nguyễn Ngọc Mạnh đã dũng cảm đỡ bé 3 tuổi bị rơi từ tầng 12 chung cư xuống. Anh Mạnh nói rằng dù mọi người có gọi anh là "dũng sĩ" hay đưa anh lên làm "người hùng" thì anh vẫn là một người bình thường, phải làm công việc bình thường mà thôi. Hành động đẹp ấy của anh khiến nhiều người xúc động và làm ấm lòng rất nhiều người. Bởi qua hành động của những con người như vậy trong đời thường sẽ giúp chúng ta hoàn toàn tin rằng lòng tốt, tình người luôn hiện hữu và sẽ tiếp tục được lan tỏa trong xã hội làm cho chúng ta thêm tin, thêm yêu cuộc sống tươi đẹp này.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Câu nói có vần, dễ thuộc, dễ nhớ tựa ca dao, tục ngữ trong truyện “Cây khế”:
- Câu nói này của nhân vật:
Câu 2:
Đặc điểm các nhân vật trong truyện Sọ Dừa:
Nhân vật |
Đặc điểm |
Biểu hiện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 3:
- Ý nghĩa của thành ngữ “niêu cơm Thạch Sanh”:
- Một số thành ngữ hình thành từ nội dung của các truyện kể:
Câu 4:
Hai câu sau đây có sử dụng cùng một biện pháp tu từ:
a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hét lại đầy.
b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả.
- Biện pháp tu từ được sử dụng ở cả hai câu là:
- Tác dụng của biện pháp tu từ đó ở cả hai câu:
Câu 5:
- Những từ ngữ chỉ thời gian và không gian mở đầu truyện “cây khế”:
- Nhận xét của em về những từ ngữ đó:
Câu 6:
Giải thích nghĩa của những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:
STT |
ĐOẠN TRÍCH CÓ TỪ NGỮ CẦN XÁC ĐỊNH NGHĨA |
NGHĨA CỦA TỪ NGỮ |
1 |
Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh vê một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. |
- Khỏe như voi: - Lân la: - Gạ: |
2 |
Còn Lý Thông hí hửng đem thủ cấp của con yêu quái vào kinh đô nộp cho nhà vua. |
- Hí hửng: |
3 |
Đến cuối hang, chàng thấy có một chiếc cũi sắt. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt trong đó, chàng trai đó chính là Thái tử con vua Thuỷ Tề. |
- Khôi ngô tuấn tú: |
4 |
Về phần nàng công chúa bất hạnh, từ khi được cứu thoát đưa về cung thì bị câm. Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi. |
- Bất hạnh: - Buồn rười rượi: |
Câu 7:
Hình phạt mà nhà vua đã dùng đối với công chúa:
Do hình phạt của nhà vua mà công chúa đã có những thay đổi:
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!