Câu hỏi:
11/07/2024 223Sự đối lập giữa hành động của người em và hành động của người anh:
Hành động của người em |
Hành động của người anh |
|
|
Nhận xét về sự đối lập trong hành động của hai nhân vật:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Hành động của người em |
Hành động của người anh |
+ Thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. + Không ta thán. + Đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. + Người vợ nói: “Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!” + Nghe lời chim may một túi vải, bề dọc, bề ngang vừa đúng ba gang. + Trèo lên lưng chim. + Thấy hang sâu và rộng không dám vào chỉ dám nhặt ít vàng, kim cương ở ngoài rồi ra hiệu cho chim bay về. |
+ Lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em. + Chiếm hết của cải, ruộng vườn chỉ để lại cho em một gian nhà lụp xụp và 1 cây khế ngọt. + Thấy chim lạ đến thì hớt hải chạy ra. + Tru tréo lên: “Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu”. + Cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu định mang nhiều túi nhưng sợ chim không ưng nên chỉ may 1 túi nhưng to gấp 3 lần túi của người em. + Người chồng tót ngay lên lưng chim còn người vợ vái lấy, vái để chim thần. + Hoa mắt vì của quý. Vào trong hang lại càng mê mẩn tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải, dồn cả vào ống tay áo, ống quần, lê mãi mới ra khỏi hang. Đặt tay nải dưới cánh chim rồi lấy dây buộc chặt vào lưng chim và cổ mình. |
Nhận xét về sự đối lập trong hành động của hai nhân vật:
+ Chim đưa người em về đến nhà. Từ đấy, hai vợ chồng người em trở nên giàu có.
+ Vì mang nặng lại gặp cơn gió mạnh nên chim và người anh đều rơi xuống biển. Người anh bị sóng cuốn đi mất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Câu nói có vần, dễ thuộc, dễ nhớ tựa ca dao, tục ngữ trong truyện “Cây khế”:
- Câu nói này của nhân vật:
Câu 2:
Đặc điểm các nhân vật trong truyện Sọ Dừa:
Nhân vật |
Đặc điểm |
Biểu hiện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 3:
- Ý nghĩa của thành ngữ “niêu cơm Thạch Sanh”:
- Một số thành ngữ hình thành từ nội dung của các truyện kể:
Câu 4:
Hai câu sau đây có sử dụng cùng một biện pháp tu từ:
a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hét lại đầy.
b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả.
- Biện pháp tu từ được sử dụng ở cả hai câu là:
- Tác dụng của biện pháp tu từ đó ở cả hai câu:
Câu 5:
- Những từ ngữ chỉ thời gian và không gian mở đầu truyện “cây khế”:
- Nhận xét của em về những từ ngữ đó:
Câu 6:
Hình phạt mà nhà vua đã dùng đối với công chúa:
Do hình phạt của nhà vua mà công chúa đã có những thay đổi:
Câu 7:
Giải thích nghĩa của những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:
STT |
ĐOẠN TRÍCH CÓ TỪ NGỮ CẦN XÁC ĐỊNH NGHĨA |
NGHĨA CỦA TỪ NGỮ |
1 |
Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh vê một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. |
- Khỏe như voi: - Lân la: - Gạ: |
2 |
Còn Lý Thông hí hửng đem thủ cấp của con yêu quái vào kinh đô nộp cho nhà vua. |
- Hí hửng: |
3 |
Đến cuối hang, chàng thấy có một chiếc cũi sắt. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt trong đó, chàng trai đó chính là Thái tử con vua Thuỷ Tề. |
- Khôi ngô tuấn tú: |
4 |
Về phần nàng công chúa bất hạnh, từ khi được cứu thoát đưa về cung thì bị câm. Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi. |
- Bất hạnh: - Buồn rười rượi: |
về câu hỏi!