Câu hỏi:
12/07/2024 484Tính giá trị của biểu thức:
a) (-12).(7 – 72) – 25.(55 – 43);
b) (39 – 19):(-2) + (34 – 22).5.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
a) (-12).(7 – 72) – 25.(55 – 43)
= (-12).(-65) – 25.12 = 12.65 – 25.12
= 12.(65 – 25) = 12.40 = 480;
b) (39 – 19):(-2) + (34 – 22).5 = 20:(-2) + 12.5
= (-10) + 60 = 50.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính giá trị của biểu thức:
A = 5ab – 3(a + b) với a = 4, b = - 3.
Câu 2:
Sử dụng các phép tính với số nguyên (có cả số nguyên âm) giải bài toán sau:
Công nhân của một xưởng sản xuất được hưởng lương theo sản phẩm như sau:
- Làm ra một sản phẩm đạt chất lượng thì được 50 000 đồng
- Làm ra một sản phẩm không đạt chất lượng thì bị phạt 10 000 đồng
Tháng vừa qua một công nhân làm được 230 sản phẩm đạt chất lượng và 8 sản phẩm không đạt chất lượng. Hỏi công nhân đó được lĩnh bao nhiêu tiền lương?
Câu 3:
Tính một cách hợp lí:
a) 17.[29 – (-111)] + 29.(-17);
b) 19.43 + (-20).43 – (-40).
Câu 4:
Sử dụng tính chất chia hết của một tổng các số nguyên (tương tự như đối với số tự nhiên) để giải bài toán sau:
Tìm số nguyên x(x ≠ 0) sao cho 2x – 5 chia hết cho x – 1.
Câu 5:
a) Tìm các ước của 15 và các ước của –25.
b) Tìm các ước chung của 15 và –25.
Câu 6:
Cho P = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5)
a) Xác định dấu của tích P;
b) Dấu của P thay đổi thế nào nếu đổi dấu ba thừa số của nó?
về câu hỏi!