Câu hỏi:
12/07/2024 1,292Giả sử: Khi lí giải về nguyên nhân chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có hai ý kiến trái ngược nhau như sau:
1. Nhờ tài năng của Ngô Quyền “mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi”
2. Do Nam Hán là nước nhỏ, chủ trương của giặc lại là “đứa trẻ dại: nên Ngô Quyền đã ăn may” mà đánh thắng.
Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phần này ý kiến chủ quan của cá nhân, các em có thể tham khảo.
- Em đồng ý với ý kiến 1. Vì: Ngô Quyền là người mưu lược, biết đánh giá đúng thế mạnh - điểm yếu của cả địch và ta; từ đó để ra cách đánh độc đáo. Đây chính là một trong những nguyên nhân quan trọng quyết định chiến thắng. Vì vậy, chiến thắng Bạch Đằng (938) đã chứng tỏ nhận định “mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi” rất chính xác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
☐ “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui” là chủ trương của cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử nước ta.
☐ Sau khi tiến hành cải cách thắng lợi, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ nước nhà.
☐ Ngô Quyền cho rằng: Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt đóng ngầm ở dưới lòng sông, đợi khi thuyền của quân Nam hán theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó quân ta dễ bề chế ngự.
☐ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã bước đầu chấm dứt thời kì Bắc thuộc và mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc.
Câu 4:
Câu 5:
về câu hỏi!