Câu hỏi:
12/07/2024 221Thực hiện phép tính (4,375 + 5,2) − (6,452 − 3,55) rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, ta được kết quả là
A. 6,674
B. 6,68
C. 6,63
D. 6,67
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có
(4,375 + 5,2) − (6,452 − 3,55) = 9,575 − 2,902 = 6,673
Kết quả được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai: 6,673 ≈ 6,67.
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có 21292 người ở lễ hội ẩm thực. Hỏi lễ hội có khoảng bao nhiêu nghìn người?
A. 22000 người
B. 21000 người
C. 21900 người
D. 21200 người
Câu 2:
Làm tròn số 0,158 đến chữ số thập phân thứ nhất ta được
A. 0,17
B. 0,159
C. 0,16
D. 0,2
Câu 3:
Trong bốn số sau có một số là kết quả của phép tính 256,3 + 892,37 + 45. Bằng cách ước lượng, em hãy cho biết số đó là số nào.
(A) 1 190,65
(B) 2 356,67
(C) 1 193,67
(D) 128,67
Câu 4:
a) Làm tròn 24,037 đến hàng phản mười ta được kết quả là 24,0.
Trong câu a, nếu viết kết quả làm tròn là 24 thì có đúng không?
Câu 5:
Mẹ cho An 150 000 đồng để mua đồ dùng học tập. An dự định mua 15 quyền vở, 5 chiếc bút bi và 10 chiếc bút chì. Giá của một quyên vở, một chiếc bút bi, một chiếc bút chì lần lượt là 5 400 đồng, 2 800 đồng, 3 000 đồng. Em hãy ước lượng xem An có đủ tiền để mua đồ dùng học tập theo dự định không.
Câu 6:
Cho số 982434. Làm tròn số này đến hàng nghìn ta được số
A. 983000
B. 982
C. 982000
D. 98200
Câu 7:
Để đo khoảng cách giữa các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, người ta sử dụng đơn vị thiên văn là AU (1 AU xắp xỉ bằng khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, được tính chính xác là 149 597 870 700 m). Để dễ viết, dễ nhớ, người ta nói 1 AU bằng khoảng 150 triệu kilômét.
Nói như vậy nghĩa là ta đã làm tròn số liệu trên đến hàng nào?
về câu hỏi!