Câu hỏi:
13/07/2024 1,125Anh Bình là sinh viên, anh sống cùng với hai bạn khác trong một căn hộ thuê. Mỗi tháng cả ba người phải trả 2 triệu đồng tiền nhà. Số tiền bố mẹ cho mỗi tháng không quá 3 triệu đồng. Vì vậy, anh Bình phải lập kế hoạch chi tiêu khoa học thì mới đủ chi tiêu. Sau đây là bảng ghi chép các khoản chỉ tiêu của anh Bình trong một tháng:
Khoản chi tiêu |
Số tiền |
Tỉ lệ (%) |
Thuê nhà |
700 000 đồng |
|
Điện, nước |
100 000 đồng |
|
Ăn uống |
1 200 000 đồng |
|
Đi lại |
200 000 đồng |
|
Điện thoại,Internet |
150 000 đồng |
|
Sách vởi, giấy bút,.. |
100 000 đồng |
|
Vật dụng hàng ngày |
250 000 đồng |
|
Giải trí, mua sắm, sức khoẻ,.. |
200 000 đồng |
|
Dự phòng, tiết kiệm |
100 000 đồng |
|
Tổng cộng |
3 000 000 đồng |
|
Bảng T.1 (Bảng dữ liệu ban đầu)
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Số tiền thuê nhà chiếm số phần trăm của tổng số tiền là:
Số tiền điện, nước chiếm số phần trăm của tổng số tiền là:
Số tiền ăn uống chiếm số phần trăm của tổng số tiền là:
Số tiền đi lại chiếm số phần trăm của tổng số tiền là:
Số tiền điện thoại, internet chiếm số phần trăm của tổng số tiền là:
Số tiền sách vở, giấy bút chiếm số phần trăm của tổng số tiền là:
Số tiền vật dụng hàng ngày chiếm số phần trăm của tổng số tiền là:
Số tiền giải trí, mua sắm, sức khỏe chiếm số phần trăm của tổng số tiền là:
Số tiền dự phòng, tiết kiệm chiếm số phần trăm của tổng số tiền là:
Ta có bảng tỉ lệ (%) sau:
Khoản chi tiêu |
Số tiền |
Tỉ lệ (%) |
Thuê nhà |
700 000 đồng |
23,33% |
Điện, nước |
100 000 đồng |
3,33% |
Ăn uống |
1 200 000 đồng |
40% |
Đi lại |
200 000 đồng |
6,67% |
Điện thoại,Internet |
150 000 đồng |
5% |
Sách vởi, giấy bút,.. |
100 000 đồng |
3,33% |
Vật dụng hàng ngày |
250 000 đồng |
8,33% |
Giải trí, mua sắm, sức khoẻ,.. |
200 000 đồng |
6,67% |
Dự phòng, tiết kiệm |
100 000 đồng |
3,33% |
Tổng cộng |
3 000 000 đồng |
100% |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
1. Giáo viên yêu cầu từng học sinh hỏi bố mẹ và ghi chép lại các khoản chỉ tiêu của gia đình (hoặc của bản thân) trong vòng một tuần thành bảng dữ liệu ban đầu như Bảng T.1 (riêng cột đầu có thể thêm nhiều khoản chi tiêu khác hoặc bớt một vài khoản). Tuỳ từng cá nhân hay gia đình, các bảng này có thể không hoàn toàn giống nhau.
Chú ý.
- Chưa cần điền vào cột "tỉ lệ".
- Số tiền làm tròn đến hàng chục nghìn.
2. Phân chia và xếp các khoản chi tiêu ở cột đầu thành 3 hạng mục:
a) Gồm các khoản chi cố định thiết yếu. Ví dụ: thuê nhà, đi chợ, điện - nước, ...
b) Gồm các khoản chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt. Ví dụ: mua sắm, đi lại, giải trí, dự phòng. ...
c) Gồm các khoản chi phát sinh. Ví dụ: sinh nhật, xem phim, ...
Ghi rõ từng hạng mục có những khoản chi tiêu nào (theo cách nhìn nhận của cá nhân).
3. Hoàn thành bảng phân tích theo mẫu sau (tỉ lệ phần trăm tính theo công thức):
(Số tiền dành cho hạng mục chi tiêu/tổng số tiền) x 100% và làm tròn đến hàng đơn vị).
Hạng mục chi tiêu |
Số tiền |
Tỉ lệ (%) |
1) Chi cố định thiết yếu |
|
|
2) Chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt |
|
|
3) Chi phát sinh |
|
|
Tổng cộng |
|
|
Bảng T. 2( Bảng phân tích)
Câu 2:
Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 3 đến 5 học sinh. Trong mỗi nhóm, căn cứ vào bảng dữ liệu ban đầu để chọn lấy một bạn có sự chuẩn bị ở nhà chu đáo nhất. Từng nhóm thực hiện các hoạt động sau:
1. Cả nhóm trao đổi đi đến câu trả lời thống nhất cho câu hỏi: mỗi hạng mục chỉ tiêu nên chiếm tỉ lệ là bao nhiêu phần trăm thì hợp lí, nếu xét:
- Đối với chi tiêu cá nhân.
- Đối với chi tiêu gia đình.
2. Chỉnh sửa lại bảng phân tích của bạn được chọn để có bảng phân tích của nhóm: cả nhóm cùng trao đổi xem bạn đó phân chia các khoản chi tiêu vào ba hạng mục đã hợp lí chưa. (Ví dụ: sẽ không hợp lí nếu bạn đó xếp khoản chi mừng sinh nhật ai đó vào hạng mục chi thiết yếu). Nếu chưa, cả nhóm cùng thống nhất sắp xếp và tính toán lại cho bảng phân tích của nhóm.
3. So sánh các số ở cột cuối trong bảng phân tích của nhóm với các con số mà cả nhóm đã thống nhất. Từ đó từng người hãy nêu ý kiến của mình về cách chi tiêu của gia đình (hay cá nhân):
- Nên chi tiêu như thế nào cho hợp lí?
- Làm thế nào để tiết kiệm từng khoản chi?
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
10 Bài tập Ứng dụng bội chung và bội chung nhỏ nhất để giải các bài toán thực tế (có lời giải)
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
19 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án (Phần 2)
Đề thi Cuối học kỳ 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!