Câu hỏi:
30/11/2022 345Bảng bên cho biết thông tin dự báo thời tiết tại thành phố Hà Nội ngày 29-12-2020 và 5 ngày tiếp theo trong tuần hiển thị trên màn hình một chiếc điện thoại. Nhiệt độ được ghi bằng đơn vị độ F (Fahrenheit). Công thức đổi đơn vị độ F sang độ C là:
C = (F – 32) : 1,8;
với F: nhiệt độ ghi bằng độ F,
C: nhiệt độ ghi bằng độ C tương ứng.
Chẳng hạn, nhiệt độ cao nhất trong ngày 29-12-2020 tại Hà Nội là 81oF, tức là:
(81 – 32) : 1,8 ≈ 27oC.
a) Nhiệt độ thấp nhất trong ngày 29-12-2020 tại Hà Nội là bao nhiêu độ C?
b) Dự báo nhiệt độ cao nhất, thấp nhất tại Hà Nội vào thứ Sáu, ngày 01-01-2021 là bao nhiêu độ C (sử dụng máy tính cầm tay rồi lấy kết quả đến chữ số hàng đơn vị).
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Dựa vào bảng trên, nhiệt độ thấp nhất trong ngày 29-12-2020 tại Hà Nội là 59oF.
Thay F = 59 vào biểu thức (F – 32) : 1,8 ta tính được:
Nhiệt độ thấp nhất trong ngày 29-12-2020 tại Hà Nội là:
(59 – 32) : 1,8 = 15 (oC)
Vậy nhiệt độ thấp nhất trong ngày 29-12-2020 tại Hà Nội là 15 oC.
b) Dựa vào bảng trên, nhiệt độ thấp nhất trong ngày 01-01-2021 tại Hà Nội là 63oF.
Thay F = 63 vào biểu thức (F – 32) : 1,8 ta tính được:
Nhiệt độ dự báo thấp nhất trong ngày 01-01-2021 tại Hà Nội là:
(63 – 32) : 1,8 ≈ 17(oC)
Dựa vào bảng trên, nhiệt độ cao nhất trong ngày 01-01-2021 tại Hà Nội là 45oF.
Thay F = 45 vào biểu thức (F – 32) : 1,8 ta tính được:
Nhiệt độ dự báo cao nhất trong ngày 01-01-2021 tại Hà Nội là:
(45 – 32) : 1,8 ≈ 7(oC)
Vậy nhiệt độ cao nhất và thấp nhất tại Hà Nội vào ngày thứ Sáu, ngày 01-01-2021 lần lượt là 17oC và 7oC.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính giá trị của biểu thức:
a) 0,125 . 351 + (–35,1) : 4;
b) (–20) . 3,1 – 7,2 : 4 + 3,1 . (4,5 . 6 – 5,2);
c) (x + 13,67) . (–10) + 136,7 tại x = –1,26.
Câu 2:
Câu 3:
Tính nhẩm
a) (–32,5) . 0,01;
b) (–4,512) : (–0,001);
c) (–2,378) : 0,1;
d) 125,03 . (–0,1).
Câu 4:
Thực hiện phép tính:
a) 34,25 – 78,43;
b) 65,19 + (–81,14);
c) (–2,25) + 7,63;
d) (–81,2) + (–17,5);
e) (–2,71) – (–27,3);
f) (–98,2) + 3,51.
Câu 5:
Một hộ gia đình đem 140 kg muối ăn đóng thành các túi, mỗi túi đựng được 0,8 kg muối. Hỏi hộ gia đình đó đóng được bao nhiêu túi muối ăn?
Câu 6:
Sử dụng quy tắc dấu ngoặc tính các tổng sau:
a) (–8,5) + 16,35+ (–4,5) – (–2,25);
b) 5,63 + (–2,75) – (–8,94) + 9,06 – 15,25.
Câu 7:
a) 35,5 . 35,5 + 71. 64,5 + 64,5 . 64,5;
b) 8,5 . 8,5 – 2. 8,5 . 3,5 + 3,5 . 3,5.
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 2
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 11
Dạng 5: Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế sử dụng phép nhân và phép chia (có lời giải)
Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận