Câu hỏi:
11/02/2020 13,047Một NST bị đột biến, có kích thước ngắn hơn bình thường. Kiểu đột biến gây nên NST bất thường này chỉ có thể là
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
Dạng đột biến như chuyển đoạn trên 1 NST hoặc đảo đoạn thì không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
Đột biến lặp đoạn làm tăng gen → chiều dài NST dài hơn.
Đột biến làm cho nhiễm sắc thể ngắn hơn bình thường có thể là dạng đột beiens mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác nhưng trình tự axit amin không thay đổi, nguyên nhân là do
Câu 2:
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch pôlinuclêôtit luôn được kéo dài theo chiều 5'→3'.
II. Các gen trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau.
III. Trong operon Lac, các gen Z, Y, A có số lần phiên mã bằng nhau.
IV. Ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã và quá trình dịch mã diễn ra đồng thời.
Câu 4:
Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở loại bào quan nào sau đây?
Câu 6:
Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã thì có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
I. Trong quá trình dịch mã, nhiều ribôxôm cùng trượt trên một mARN sẽ tổng hợp được nhiều loại polipeptit khác nhau trong một thời gian ngắn, làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
II. Trong quá trình dịch mã, các codon và anticodon cũng kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung là A – U, G – X.
III. Ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã có thể xảy ra trong hoặc ngoài nhân tế bào còn quá trình dịch mã xảy ra ở tế bào chất.
IV. ADN chỉ tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã mà không tham gia vào quá trình dịch mã.
về câu hỏi!